Bài 28. Ca Huế trên sông Hương
Chia sẻ bởi Đặng Thị Thanh Huyền |
Ngày 28/04/2019 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Ca Huế trên sông Hương thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
và các em học sinh đến với tiết học ngữ văn 7
GIÁO VIÊN: Đặng Thị Thanh Huyền
- Ca Huế: chỉ một sinh hoạt văn hóa độc đáo của cố đô Huế, người nghe và người hát cùng ngồi thuyền đi trên sông Hương, ca Huế thường diễn ra vào ban đêm và hát chủ yếu các làn điệu dân ca Huế.
- Tao nhã: Thanh cao và lịch sự
Bố cục: 2 phần
- Phần 1: Từ đầu “…lí hoài nam”-> Huế - cái nôi của dân ca.
- Phần 2: Phần còn lại -> Đêm nghe ca Huế trên sông Hương, những nét đặc sắc của ca Huế.
Lắng nghe dân ca Huế
Nhị
M?t s? nh?c c? dõn t?c du?c dựng trong bi?u di?n ca Hu?
Dàn tranh
- Ca công: rất trẻ
+ Nam: áo the, quần thụng, khăn xếp.
+ nữ: áo dài, khăn đóng duyên dáng
- Nhạc công: các ngón đàn trau chuốt: ngón nhấn mổ, vả, ngón bấm, day chớp, búng, ngón phi, ngón rãi…
Thưởng thức ca Huế trên sông Hương
Câu hỏi thảo lụân
Tại sao có thể nói: Nghe ca Huế là một thú tao nhã?
Ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn, sang trọng và duyên dáng từ nội dung đến hình thức, từ cách biểu diễn đến cách thưởng thức, từ ca công đến nhạc công, từ giọng ca đến cách trang điểm, ăn mặc.
Do đó, có thể nói : Nghe ca Huế là một thú tao nhã.
Hơn nữa do nguồn gốc của ca Huế cũng tạo nên đặc điểm này cho ca Huế.
Ca Huế phong phú về làn điệu, sâu sắc thấm thía về nội dung , tình cảm, mang những nét đặc trưng của miền đất và tâm hồn Huế.
b. Những đặc sắc của ca Huế.
*. Cách chơi và thưởng thức ca Huế.
- Quang cảnh sông nước đẹp huyền ảo , thơ mộng.
- Trang phục và cách biểu diễn độc đáo, thanh lịch tinh tế, mang đậm tính dân tộc.
- Nghe và nhìn trực tiếp các ca công biểu diễn
? Theo dõi đoạn “ Ca Huế được hình thành......quyến rũ”
Nhạc dân gian: Là các làn điệu dân ca, những điệu hò, điệu lí..... bắt nguồn trong cuộc sống lao động , sinh hoạt của con người , nên thường sôi nổi , lạc quan , vui tươi.
Nhạc cung đình, nhã nhạc: Là nhạc dùng trong những buổi lễ tôn nghiêm trong cung đình của vua chúa, nơi tôn miếu của triều đình phong kiến, thường có sắc thái trang trọng , uy nghi.
Nhạc dân gian Nhạc cungđình
vừa sôi nổi ,tươi vui, vừa trang trọng , uy nghi
CA HUẾ
1. Nghệ thuật:
- Kết hợp nhuẫn nhuyễn miêu tả, biểu cảm, thuyết minh.
- Lời bình luận sâu sắc
- Phép liệt kê, so sánh, từ ngữ hình ảnh gợi cảm.
2. Nội dung:
- Ca Huế là 1 hình thức sinh hoạt văn hóa lịch sự, tao nhã một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng cần được bảo tồn và phát triển.
Ca Huế được biểu diễn trên thuyền rồng, gi?a dòng sông Hương, vào ban đêm.
Sai
hay
Đúng
Ca Huế là sự kết hợp: ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đỡnh.
Sai
hay
Đúng
Hò kéo líi (Nam Bộ)
Chèo tàu (Hà Tây)
Quan h (Bc Ninh)
Ca trù
và các em học sinh đến với tiết học ngữ văn 7
GIÁO VIÊN: Đặng Thị Thanh Huyền
- Ca Huế: chỉ một sinh hoạt văn hóa độc đáo của cố đô Huế, người nghe và người hát cùng ngồi thuyền đi trên sông Hương, ca Huế thường diễn ra vào ban đêm và hát chủ yếu các làn điệu dân ca Huế.
- Tao nhã: Thanh cao và lịch sự
Bố cục: 2 phần
- Phần 1: Từ đầu “…lí hoài nam”-> Huế - cái nôi của dân ca.
- Phần 2: Phần còn lại -> Đêm nghe ca Huế trên sông Hương, những nét đặc sắc của ca Huế.
Lắng nghe dân ca Huế
Nhị
M?t s? nh?c c? dõn t?c du?c dựng trong bi?u di?n ca Hu?
Dàn tranh
- Ca công: rất trẻ
+ Nam: áo the, quần thụng, khăn xếp.
+ nữ: áo dài, khăn đóng duyên dáng
- Nhạc công: các ngón đàn trau chuốt: ngón nhấn mổ, vả, ngón bấm, day chớp, búng, ngón phi, ngón rãi…
Thưởng thức ca Huế trên sông Hương
Câu hỏi thảo lụân
Tại sao có thể nói: Nghe ca Huế là một thú tao nhã?
Ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn, sang trọng và duyên dáng từ nội dung đến hình thức, từ cách biểu diễn đến cách thưởng thức, từ ca công đến nhạc công, từ giọng ca đến cách trang điểm, ăn mặc.
Do đó, có thể nói : Nghe ca Huế là một thú tao nhã.
Hơn nữa do nguồn gốc của ca Huế cũng tạo nên đặc điểm này cho ca Huế.
Ca Huế phong phú về làn điệu, sâu sắc thấm thía về nội dung , tình cảm, mang những nét đặc trưng của miền đất và tâm hồn Huế.
b. Những đặc sắc của ca Huế.
*. Cách chơi và thưởng thức ca Huế.
- Quang cảnh sông nước đẹp huyền ảo , thơ mộng.
- Trang phục và cách biểu diễn độc đáo, thanh lịch tinh tế, mang đậm tính dân tộc.
- Nghe và nhìn trực tiếp các ca công biểu diễn
? Theo dõi đoạn “ Ca Huế được hình thành......quyến rũ”
Nhạc dân gian: Là các làn điệu dân ca, những điệu hò, điệu lí..... bắt nguồn trong cuộc sống lao động , sinh hoạt của con người , nên thường sôi nổi , lạc quan , vui tươi.
Nhạc cung đình, nhã nhạc: Là nhạc dùng trong những buổi lễ tôn nghiêm trong cung đình của vua chúa, nơi tôn miếu của triều đình phong kiến, thường có sắc thái trang trọng , uy nghi.
Nhạc dân gian Nhạc cungđình
vừa sôi nổi ,tươi vui, vừa trang trọng , uy nghi
CA HUẾ
1. Nghệ thuật:
- Kết hợp nhuẫn nhuyễn miêu tả, biểu cảm, thuyết minh.
- Lời bình luận sâu sắc
- Phép liệt kê, so sánh, từ ngữ hình ảnh gợi cảm.
2. Nội dung:
- Ca Huế là 1 hình thức sinh hoạt văn hóa lịch sự, tao nhã một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng cần được bảo tồn và phát triển.
Ca Huế được biểu diễn trên thuyền rồng, gi?a dòng sông Hương, vào ban đêm.
Sai
hay
Đúng
Ca Huế là sự kết hợp: ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đỡnh.
Sai
hay
Đúng
Hò kéo líi (Nam Bộ)
Chèo tàu (Hà Tây)
Quan h (Bc Ninh)
Ca trù
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Thanh Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)