Bài 28. Ca Huế trên sông Hương
Chia sẻ bởi Nguyễ Thùy Dung |
Ngày 28/04/2019 |
17
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Ca Huế trên sông Hương thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
NGỮ VĂN 7
TRƯỜNG THCS MỸ AN
GIÁO VIÊN : Nguyễn Thùy Dung
ca huế trên
sông hương
HÀ ÁNH MINH
Bài 28, tiết 114
Tiết 114: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
Hà Ánh Minh
I. Đọc – tìm hiểu chung
1. Đọc
Hướng dẫn đọc: Đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, ngắt nghỉ đúng nhịp. Những câu văn miêu tả, biểu cảm cần đọc với giọng diễn cảm.
2. Chú thích
a. Tác giả
- Hà Ánh Minh là một nhà báo, có nhiều bài tùy bút đặc sắc.
b. Tác phẩm
Xuất xứ: in trên báo Người Hà Nội.
- Thể loại: Bút kí
- Bố cục: 2 phần
+ Đoạn 1: Từ đầu đến lý hoài Nam: Huế - cái nôi của dân ca
+ Đoạn 2: còn lại: Những đặc sắc của ca Huế
- Kiểu văn bản: Nhật Dụng
- Phương thức biểu đạt: Thuyết minh kết hợp với miêu tả và biểu cảm
Tiết 114: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
Hà Ánh Minh
I. Đọc – tìm hiểu chung
II. Đọc – tìm hiểu chi tiết văn bản
Huế, cái nôi của dân ca
- Rất phong phú, đa dạng về làn điệu
- Ca Huế mang đậm bản sắc tâm hồn và tài hoa của vùng đất Huế.
Nghệ thuật: liệt kê
Thể hiện sự đa dạng của ca Huế
Các làn điệu ca Huế
Đặc điểm
Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh
Buồn bã
Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung
- Náo nức, nồng hậu tình người.
- Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện
Gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh.
Nam ai, nam bình, quả phụ, hành vân
Buồn man mác, thương cảm, bi ai.
Tứ đại cảnh
- Không vui, không buồn.
Tiết 114: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
Hà Ánh Minh
I. Đọc – tìm hiểu chung
II. Đọc – tìm hiểu chi tiết văn bản
Huế, cái nôi của dân ca
2. Đặc sắc của ca Huế
a. Cách biểu diễn và thưởng thức
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1: Tìm hiểu về cách biểu diễn ca Huế (Không gian, thời gian, người biểu diễn)
Nhóm 2: Các nhạc cụ biểu diễn ca Huế
Nhóm 3: Cách thưởng thức ca Huế
Cách biểu diễn:
+ Thời gian: Đêm khuya
+ Không gian: Trong thuyền trên dòng sông Hương
+ Người biểu diễn: các ca công trẻ, nam mặc áo dài, quần thụng, đầu đội khăn xếp; nữ mặc áo dài khăn đóng duyên dáng
cách biểu diễn thanh lịch, tinh tế, độc đáo
Cách thưởng thức ca Huế: Độc đáo
Nghệ thuật: Liệt kê
Làm rõ sự phong phú trong cách diễn đạt của ca Huế
Nhạc cụ: Đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tì bà, đàn tam, đàn bầu, sáo…
LUYỆN TẬP
Văn bản “Ca Huế trên sông Hương được viết theo thể thức nào?
A. Truyện ngắn
B. Văn tả cảnh
C. Nhật dụng – bút kí
D. Cả 3 đáp án trên
2. Chủ đề chính của văn bản “Ca Huế trên sông Hương” là gì?
A: Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng trên dòng sông Hương
B: Sự phong phú, đa dạng của các làn điệu ca Huế
C: Nguồn gốc của các làn điệu ca Huế
D: Cả 3 phương án trên
DẶN DÒ
- So sánh với dân ca và sinh hoạt văn hóa dân gian các vùng miền khác trên đất nước mà em biết để thấy cái độc đáo của ca Huế trên sông Hương.
- Tìm hiểu về nguồn gốc của ca Huế
TRƯỜNG THCS MỸ AN
GIÁO VIÊN : Nguyễn Thùy Dung
ca huế trên
sông hương
HÀ ÁNH MINH
Bài 28, tiết 114
Tiết 114: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
Hà Ánh Minh
I. Đọc – tìm hiểu chung
1. Đọc
Hướng dẫn đọc: Đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, ngắt nghỉ đúng nhịp. Những câu văn miêu tả, biểu cảm cần đọc với giọng diễn cảm.
2. Chú thích
a. Tác giả
- Hà Ánh Minh là một nhà báo, có nhiều bài tùy bút đặc sắc.
b. Tác phẩm
Xuất xứ: in trên báo Người Hà Nội.
- Thể loại: Bút kí
- Bố cục: 2 phần
+ Đoạn 1: Từ đầu đến lý hoài Nam: Huế - cái nôi của dân ca
+ Đoạn 2: còn lại: Những đặc sắc của ca Huế
- Kiểu văn bản: Nhật Dụng
- Phương thức biểu đạt: Thuyết minh kết hợp với miêu tả và biểu cảm
Tiết 114: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
Hà Ánh Minh
I. Đọc – tìm hiểu chung
II. Đọc – tìm hiểu chi tiết văn bản
Huế, cái nôi của dân ca
- Rất phong phú, đa dạng về làn điệu
- Ca Huế mang đậm bản sắc tâm hồn và tài hoa của vùng đất Huế.
Nghệ thuật: liệt kê
Thể hiện sự đa dạng của ca Huế
Các làn điệu ca Huế
Đặc điểm
Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh
Buồn bã
Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung
- Náo nức, nồng hậu tình người.
- Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện
Gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh.
Nam ai, nam bình, quả phụ, hành vân
Buồn man mác, thương cảm, bi ai.
Tứ đại cảnh
- Không vui, không buồn.
Tiết 114: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
Hà Ánh Minh
I. Đọc – tìm hiểu chung
II. Đọc – tìm hiểu chi tiết văn bản
Huế, cái nôi của dân ca
2. Đặc sắc của ca Huế
a. Cách biểu diễn và thưởng thức
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1: Tìm hiểu về cách biểu diễn ca Huế (Không gian, thời gian, người biểu diễn)
Nhóm 2: Các nhạc cụ biểu diễn ca Huế
Nhóm 3: Cách thưởng thức ca Huế
Cách biểu diễn:
+ Thời gian: Đêm khuya
+ Không gian: Trong thuyền trên dòng sông Hương
+ Người biểu diễn: các ca công trẻ, nam mặc áo dài, quần thụng, đầu đội khăn xếp; nữ mặc áo dài khăn đóng duyên dáng
cách biểu diễn thanh lịch, tinh tế, độc đáo
Cách thưởng thức ca Huế: Độc đáo
Nghệ thuật: Liệt kê
Làm rõ sự phong phú trong cách diễn đạt của ca Huế
Nhạc cụ: Đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tì bà, đàn tam, đàn bầu, sáo…
LUYỆN TẬP
Văn bản “Ca Huế trên sông Hương được viết theo thể thức nào?
A. Truyện ngắn
B. Văn tả cảnh
C. Nhật dụng – bút kí
D. Cả 3 đáp án trên
2. Chủ đề chính của văn bản “Ca Huế trên sông Hương” là gì?
A: Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng trên dòng sông Hương
B: Sự phong phú, đa dạng của các làn điệu ca Huế
C: Nguồn gốc của các làn điệu ca Huế
D: Cả 3 phương án trên
DẶN DÒ
- So sánh với dân ca và sinh hoạt văn hóa dân gian các vùng miền khác trên đất nước mà em biết để thấy cái độc đáo của ca Huế trên sông Hương.
- Tìm hiểu về nguồn gốc của ca Huế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễ Thùy Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)