Bài 28. Ca Huế trên sông Hương
Chia sẻ bởi Bùi Ngọc Nhi |
Ngày 28/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Ca Huế trên sông Hương thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
NGỮ VĂN 7
Kính chào cô giáo và các bạn thân mến
Ca Huế trên sông Hương
Nhóm 4
Tiết 120,121
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HUẾ
Ca Huế
Bánh canh Bà Đợi
Cô gái Huế
Cầu Trường Tiền và sông Hương
Chùa Thiên Mụ
Ngọ Môn
Cầu Ngói Thanh Toàn
Bãi biển Lăng Cô
ĐỌC. TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả: Hà Ánh Minh
Nhà báo Hà Ánh Minh thích tham quan những danh lam thắng cảnh để tìm hiểu.
Tác phẩm
Xuất xứ:
Là tác phẩm xuất sắc của Hà Ánh Minh, đăng trên báo “Người Hà Nội”.
Thể loại:
Là văn bản nhật dụng, thuộc thể loại bút ký.
Bố cục: 2 phần
Phần 1: từ đầu đến lí hoài nam: giới thiệu Huế, cái nôi của dân ca.
Phần 2: từ Đêm thành phố lên đèn đến hết: những đặc sắc của ca Huế.
Phương thức biểu đạt
Phần 1: dùng phương thức nghị luận chứng minh.
Phần 2: kết hợp miêu tả với biểu cảm.
Sự có mặt của bức ảnh chụp trong văn bản
Sự có mặt của hai bức ảnh chụp trong văn bản là để minh họa thêm cho hai nét đẹp của văn hóa Huế, đó là cố đô Huế và ca Huế trên sông Hương.
Bài văn có bố cục như thế nào?
Các bạn có biết tại sao lại có sự xuất hiện của hai bức ảnh trong văn bản hay không?
II. ĐỌC. TÌM HIỂU CHI TIẾT
2. Những đặc sắc của ca Huế
a) Sự hình thành và tính chất nổi bật của ca Huế.
Tác giả nhận xét về sự hình thành của dân ca Huế: ca Huế hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình, nhã nhạc trang trọng uy nghi… thể hiện theo hai dòng lớn điệu Bắc và điệu Nam, với trên sáu mươi tác phẩm thanh nhạc và khí nhạc.
Tính chất nổi bật của ca Huế: kết hợp hai tính chất dân gian và cung đình, trong đó đặc sắc nhất là nhạc cung đình tao nhã.
b) Cách thức biểu diễn
Cách biểu diễn:
Dàn nhạc:
+ Dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp.
+ Các ca công còn rất trẻ, nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ mặc áo dài, khăn đống duyên dáng,…
Theo dõi phần thứ hai của văn bản và cho biết:
Tác giả nhận xét gì về sự hình thành của dân ca Huế?
Qua đó cho thấy tính chất nổi bật nào của ca Huế?
- Nhạc công:
+ Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi.
+ Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.
Đặc điểm ngôn ngữ
Dùng phép liệt kê dẫn chứng để làm rõ sự phong phú của cách diễn ca Huế.
Nét đẹp của ca Huế
Thanh lịch, tinh tế.
Tính dân tộc cao trong biểu diễn.
Cách thưởng thức
Cách thưởng thức ca Huế trên các phương diện:
Trên thuyền, giữa sông Hương đêm trăng gió mát (Trăng lên. Gió mơn man dìu dịu. Dòng sông trăng gợn sóng. Con thuyền bồng bềnh. Đêm nằm trên dòng Hương thơ mộng để nghe ca Huế với tâm trạng chờ đợi rộn lòng.).
Vẻ đẹp ca Huế
Cách thưởng thức ca Huế vừa dân dã vừa sang trọng, giữa một thiên nhiên và lòng người trong sạch.
Ca Huế đã đạt tới vẻ đẹp hoàn thiện trong cách thưởng thức này.
d) Lời cuối văn bản
Lời cuối văn bản: Không gian như lắng đọng. Thời gian như ngừng lại. Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm. Tác giả muốn bạn đọc cùng cảm nhận sự huyền diệu của ca Huế trên sông Hương:
Ca Huế khiến người nghe quên cả không gian thời gian, chỉ còn cảm thấy tình người.
Ca Huế làm giàu tâm hồn con người, hướng tâm hồn đến những vẻ đẹp của tình người xứ Huế.
Ca Huế mãi mãi quyến rũ bởi vẻ đẹp bí ẩn của nó.
Khi viết lời cuối văn bản: Không gian như lắng đọng. Thời gian như ngừng lại. Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm. Tác giả muốn bạn đọc cùng cảm nhận sự huyền diệu nào của ca Huế ?
(Có thể trao đổi nhóm để trả lời)
III. TỔNG KẾT - GHI NHỚ
Nghệ thuật
Liệt kê kết hợp với giải thích và bình luận.
Miêu tả đặc sắc, gợi hình gợi cảm chân thực.
Ngôn ngữ giàu hình ảnh
Nội dung
Cố đô Huế là một địa danh nổi tiếng về danh lam thắng cảnh và văn hóa.
Ca Huế thanh cao, lịch sự, duyên dáng, là hình thức sinh hoạt văn hóa độc đáo cổ truyền của dân tộc cần được bảo tồn và phát huy.
IV. HIỂU Ý NGHĨA VĂN BẢN
Hiểu biết thêm về những vẻ đẹp của Huế
Huế còn nổi tiếng về âm nhạc dân gian và cung đình.
Qua âm nhạc, con người Huế càng thêm thanh lịch, trữ tình.
Người đến thăm Huế cũng thêm phần hiểu biết về văn hóa, trở nên thanh lịch, tài tình hơn.
Tình cảm với Huế khi học xong bài
Yêu quý Huế.
Tự hào về vẻ đẹp của đất nước, dân tộc ta.
Mong được đến Huế và được thưởng thức ca Huế trên sông Hương.
3. Một số vùng dân ca khác
Dân ca quan họ ở Bắc Ninh.
Dân ca đồng bằng Bắc Bộ.
Dân ca các dân tộc miền núi phía Bắc và Tây Nguyên.
Ngoài Huế, đất nước ta còn có nhiều vùng dân ca nổi tiếng. Bạn có biết những vùng dân ca nổi tiếng nào của nước ta hay không?
PHỤ LỤC
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DÀN NHẠC HUẾ
Đàn Tì Bà
Đàn Nguyệt
Đàn Tranh
Đàn Nhị
Đàn Tam
Cặp Sanh
Đàn Bầu
Sáo
THỬ TÀI TRÍ TUỆ
Câu 1: Dòng nào nói đúng nhất những nội dung mà văn bản Ca Huế trên sông Hương muốn đề cập đến.
A. Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dòng sông Hương.
D. Cả 3 nội dung trên.
C. Sự phong phú và đa dạng của các làn điệu ca Huế.
B. Nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế.
Câu 2: Đêm ca Huế diễn ra trong khoảng thời gian nào?
A. Từ lúc thành phố lên đèn đến lúc trăng khuya.
C. Từ lúc thành phố lên đèn đến lúc gà gáy sáng.
D. Từ lúc thành phố lên đèn đến đêm khuya.
B. Từ lúc trăng lên đến sáng.
Câu 3: Phương tiện nào được sử dụng để tổ chức đêm ca Huế trên sông Hương.
A. Tàu thủy
D. Thuyền gỗ
B. Xuồng máy
C. Thuyền rồng
Câu 4: Khi biểu diễn, các ca công vận trang phục gì?
C. Nam nữ mặc võ phục
D. Nam nữ mặc quần áo bình thường
A. Nam áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ áo dài, khăn đóng duyên dáng
B. Nam nữ mặc áo bà ba nâu
Câu 5: Đêm ca Huế được mở đầu bằng mấy nhạc khúc?
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
Câu 6: Đọc đoạn văn sau:
“Đêm đã về khuya. Xa xa bờ bên kia Thiên Mụ hiện ra mờ ảo, ngọn tháp Phước Duyên dát ánh trăng vàng. Sóng vỗ ru mạn thuyền rồi gợn vô hồi xa mãi cùng những tiếng đàn réo rắt du dương. Đây là lúc các ca nhi cất lên những khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn như nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân”…
- Cho biết phương thức biểu đạt được tác giả thể hiện trong đoạn văn?
A. Tự sự
D. Miêu tả + biểu cảm
C. Thuyết minh
B. Miêu tả
Câu 7: Danh thắng nào của Huế không được nhắc tới trong văn bản?
A. Chùa Thiên Mụ
C. Thôn Vĩ Dạ
D. Sông Hương
B. Tháp Phước Duyên
Câu 8: Vì sao có thể nói: Ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng uy nghi?
C. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian
D. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc cung đình
A. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình
B. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc thính phòng
Câu 9: Câu văn nào trong số những câu văn sau đây được dùng để nói lên vẻ đẹp của con người xứ Huế?
A. Mỗi câu hò xứ Huế dù ngắn hay dài đều được gửi gắm ít ra một ý tình trọn vẹn
D. Huế chính là quê hương của chiếc áo dài Việt Nam
B. Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo và sâu thẳm
C. Hò Huế thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế
Câu 10: Bà con xứ Huế cất cao các điệu hò trong những hoàn cảnh nào?
A. Hò khi đánh cá trên sông ngòi, biển cả.
D. Cả 3 ý trên.
C. Hò lúc chăn tằm.
B. Hò lúc cấy cày, gặt hái, trồng cây.
Bài học đến đây là kết thúc
Kính chúc cô luôn thành công trong công việc
Các bạn luôn luôn học giỏi
Kính chào cô giáo và các bạn thân mến
Ca Huế trên sông Hương
Nhóm 4
Tiết 120,121
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HUẾ
Ca Huế
Bánh canh Bà Đợi
Cô gái Huế
Cầu Trường Tiền và sông Hương
Chùa Thiên Mụ
Ngọ Môn
Cầu Ngói Thanh Toàn
Bãi biển Lăng Cô
ĐỌC. TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả: Hà Ánh Minh
Nhà báo Hà Ánh Minh thích tham quan những danh lam thắng cảnh để tìm hiểu.
Tác phẩm
Xuất xứ:
Là tác phẩm xuất sắc của Hà Ánh Minh, đăng trên báo “Người Hà Nội”.
Thể loại:
Là văn bản nhật dụng, thuộc thể loại bút ký.
Bố cục: 2 phần
Phần 1: từ đầu đến lí hoài nam: giới thiệu Huế, cái nôi của dân ca.
Phần 2: từ Đêm thành phố lên đèn đến hết: những đặc sắc của ca Huế.
Phương thức biểu đạt
Phần 1: dùng phương thức nghị luận chứng minh.
Phần 2: kết hợp miêu tả với biểu cảm.
Sự có mặt của bức ảnh chụp trong văn bản
Sự có mặt của hai bức ảnh chụp trong văn bản là để minh họa thêm cho hai nét đẹp của văn hóa Huế, đó là cố đô Huế và ca Huế trên sông Hương.
Bài văn có bố cục như thế nào?
Các bạn có biết tại sao lại có sự xuất hiện của hai bức ảnh trong văn bản hay không?
II. ĐỌC. TÌM HIỂU CHI TIẾT
2. Những đặc sắc của ca Huế
a) Sự hình thành và tính chất nổi bật của ca Huế.
Tác giả nhận xét về sự hình thành của dân ca Huế: ca Huế hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình, nhã nhạc trang trọng uy nghi… thể hiện theo hai dòng lớn điệu Bắc và điệu Nam, với trên sáu mươi tác phẩm thanh nhạc và khí nhạc.
Tính chất nổi bật của ca Huế: kết hợp hai tính chất dân gian và cung đình, trong đó đặc sắc nhất là nhạc cung đình tao nhã.
b) Cách thức biểu diễn
Cách biểu diễn:
Dàn nhạc:
+ Dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp.
+ Các ca công còn rất trẻ, nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ mặc áo dài, khăn đống duyên dáng,…
Theo dõi phần thứ hai của văn bản và cho biết:
Tác giả nhận xét gì về sự hình thành của dân ca Huế?
Qua đó cho thấy tính chất nổi bật nào của ca Huế?
- Nhạc công:
+ Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi.
+ Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.
Đặc điểm ngôn ngữ
Dùng phép liệt kê dẫn chứng để làm rõ sự phong phú của cách diễn ca Huế.
Nét đẹp của ca Huế
Thanh lịch, tinh tế.
Tính dân tộc cao trong biểu diễn.
Cách thưởng thức
Cách thưởng thức ca Huế trên các phương diện:
Trên thuyền, giữa sông Hương đêm trăng gió mát (Trăng lên. Gió mơn man dìu dịu. Dòng sông trăng gợn sóng. Con thuyền bồng bềnh. Đêm nằm trên dòng Hương thơ mộng để nghe ca Huế với tâm trạng chờ đợi rộn lòng.).
Vẻ đẹp ca Huế
Cách thưởng thức ca Huế vừa dân dã vừa sang trọng, giữa một thiên nhiên và lòng người trong sạch.
Ca Huế đã đạt tới vẻ đẹp hoàn thiện trong cách thưởng thức này.
d) Lời cuối văn bản
Lời cuối văn bản: Không gian như lắng đọng. Thời gian như ngừng lại. Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm. Tác giả muốn bạn đọc cùng cảm nhận sự huyền diệu của ca Huế trên sông Hương:
Ca Huế khiến người nghe quên cả không gian thời gian, chỉ còn cảm thấy tình người.
Ca Huế làm giàu tâm hồn con người, hướng tâm hồn đến những vẻ đẹp của tình người xứ Huế.
Ca Huế mãi mãi quyến rũ bởi vẻ đẹp bí ẩn của nó.
Khi viết lời cuối văn bản: Không gian như lắng đọng. Thời gian như ngừng lại. Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm. Tác giả muốn bạn đọc cùng cảm nhận sự huyền diệu nào của ca Huế ?
(Có thể trao đổi nhóm để trả lời)
III. TỔNG KẾT - GHI NHỚ
Nghệ thuật
Liệt kê kết hợp với giải thích và bình luận.
Miêu tả đặc sắc, gợi hình gợi cảm chân thực.
Ngôn ngữ giàu hình ảnh
Nội dung
Cố đô Huế là một địa danh nổi tiếng về danh lam thắng cảnh và văn hóa.
Ca Huế thanh cao, lịch sự, duyên dáng, là hình thức sinh hoạt văn hóa độc đáo cổ truyền của dân tộc cần được bảo tồn và phát huy.
IV. HIỂU Ý NGHĨA VĂN BẢN
Hiểu biết thêm về những vẻ đẹp của Huế
Huế còn nổi tiếng về âm nhạc dân gian và cung đình.
Qua âm nhạc, con người Huế càng thêm thanh lịch, trữ tình.
Người đến thăm Huế cũng thêm phần hiểu biết về văn hóa, trở nên thanh lịch, tài tình hơn.
Tình cảm với Huế khi học xong bài
Yêu quý Huế.
Tự hào về vẻ đẹp của đất nước, dân tộc ta.
Mong được đến Huế và được thưởng thức ca Huế trên sông Hương.
3. Một số vùng dân ca khác
Dân ca quan họ ở Bắc Ninh.
Dân ca đồng bằng Bắc Bộ.
Dân ca các dân tộc miền núi phía Bắc và Tây Nguyên.
Ngoài Huế, đất nước ta còn có nhiều vùng dân ca nổi tiếng. Bạn có biết những vùng dân ca nổi tiếng nào của nước ta hay không?
PHỤ LỤC
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DÀN NHẠC HUẾ
Đàn Tì Bà
Đàn Nguyệt
Đàn Tranh
Đàn Nhị
Đàn Tam
Cặp Sanh
Đàn Bầu
Sáo
THỬ TÀI TRÍ TUỆ
Câu 1: Dòng nào nói đúng nhất những nội dung mà văn bản Ca Huế trên sông Hương muốn đề cập đến.
A. Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dòng sông Hương.
D. Cả 3 nội dung trên.
C. Sự phong phú và đa dạng của các làn điệu ca Huế.
B. Nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế.
Câu 2: Đêm ca Huế diễn ra trong khoảng thời gian nào?
A. Từ lúc thành phố lên đèn đến lúc trăng khuya.
C. Từ lúc thành phố lên đèn đến lúc gà gáy sáng.
D. Từ lúc thành phố lên đèn đến đêm khuya.
B. Từ lúc trăng lên đến sáng.
Câu 3: Phương tiện nào được sử dụng để tổ chức đêm ca Huế trên sông Hương.
A. Tàu thủy
D. Thuyền gỗ
B. Xuồng máy
C. Thuyền rồng
Câu 4: Khi biểu diễn, các ca công vận trang phục gì?
C. Nam nữ mặc võ phục
D. Nam nữ mặc quần áo bình thường
A. Nam áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ áo dài, khăn đóng duyên dáng
B. Nam nữ mặc áo bà ba nâu
Câu 5: Đêm ca Huế được mở đầu bằng mấy nhạc khúc?
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
Câu 6: Đọc đoạn văn sau:
“Đêm đã về khuya. Xa xa bờ bên kia Thiên Mụ hiện ra mờ ảo, ngọn tháp Phước Duyên dát ánh trăng vàng. Sóng vỗ ru mạn thuyền rồi gợn vô hồi xa mãi cùng những tiếng đàn réo rắt du dương. Đây là lúc các ca nhi cất lên những khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn như nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân”…
- Cho biết phương thức biểu đạt được tác giả thể hiện trong đoạn văn?
A. Tự sự
D. Miêu tả + biểu cảm
C. Thuyết minh
B. Miêu tả
Câu 7: Danh thắng nào của Huế không được nhắc tới trong văn bản?
A. Chùa Thiên Mụ
C. Thôn Vĩ Dạ
D. Sông Hương
B. Tháp Phước Duyên
Câu 8: Vì sao có thể nói: Ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng uy nghi?
C. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian
D. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc cung đình
A. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình
B. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc thính phòng
Câu 9: Câu văn nào trong số những câu văn sau đây được dùng để nói lên vẻ đẹp của con người xứ Huế?
A. Mỗi câu hò xứ Huế dù ngắn hay dài đều được gửi gắm ít ra một ý tình trọn vẹn
D. Huế chính là quê hương của chiếc áo dài Việt Nam
B. Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo và sâu thẳm
C. Hò Huế thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế
Câu 10: Bà con xứ Huế cất cao các điệu hò trong những hoàn cảnh nào?
A. Hò khi đánh cá trên sông ngòi, biển cả.
D. Cả 3 ý trên.
C. Hò lúc chăn tằm.
B. Hò lúc cấy cày, gặt hái, trồng cây.
Bài học đến đây là kết thúc
Kính chúc cô luôn thành công trong công việc
Các bạn luôn luôn học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Ngọc Nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)