Bài 28. Ca Huế trên sông Hương
Chia sẻ bởi Phúc Minh |
Ngày 28/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Ca Huế trên sông Hương thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết học Ngữ Văn lớp 7A5!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Qua truyện ngắn “ Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu”, em có nhận xét gì về tính cách của hai nhân vật chính?
Cầu Tràng Tiền
Hoàng hôn trên sông Hương
Đại Nội Huế
Lăng Minh Mạng
Ca Huế trên sông Hương
Tiết 113
Văn bản
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
- HÀ ÁNH MINH
I – ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc, chú thích
2. Thể loại:
Văn bản nhật dụng
3. Bố cục:
2 phần
- Ph?n 1: T? d?u -> lý hoi nam: Giới thiệu sơ lược một số điệu ca Huế.
- Ph?n 2: Cũn l?i: đêm ca Huế trên sông Hương.
4. Phân tích
a. Giới thiệu chung về các làn điệu ca Huế
Các làn điệu ca Huế:
+ Các điệu hò: Đánh cá, đưa linh, giã gạo, ru em, hò lơ, hò ô, xay lúa….
+ Các điệu lý: con sáo, hoài xuân, hoài nam…
=> Nghệ thuật Liệt kê
=> Sự phong phú, đa dạng của các làn điệu ca Huế
- Mỗi làn điệu có đặc điểm riêng
, là biểu hiện của tâm hồn Huế
b. Một đêm ca Huế trên sông Hương
Thảo luận nhóm
Em có cảm nhận gì về nét độc đáo của ca Huế?
Thời gian biểu diễn?
Không gian biểu diễn?
Nghệ sĩ biểu diễn?
Nhạc cụ biểu diễn?
Người thưởng thức?
b. Một đêm ca Huế trên sông Hương
Thời gian: Đêm -> khi gà gáy
Không gian: Trên thuyền rồng, giữa dòng sông Hương
Nghệ sĩ: Rất trẻ trung trong trang phục dân tộc.
Nhạc cụ: đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, sáo….
Sân khấu di động, đầy thơ mộng
Đàn nhị
Đàn bầu
Đàn tranh
Đàn nguyệt
Sáo
Đàn đáy
b. Một đêm ca Huế trên sông Hương
Thời gian: Đêm -> khi gà gáy
Không gian: Trên thuyền rồng, giữa dòng sông Hương
Sân khấu di động, đầy thơ mộng
Nghệ sĩ: Rất trẻ trung trong trang phục dân tộc.
Nhạc cụ: đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, sáo….
> nhạc cụ dân tộc
Ngón đàn: ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, bấm, day, chớp….
Nghệ thuật liệt kê
Người thưởng thức:
Nghệ sĩ biểu diễn lịch sự, tài hoa, điêu luyện
Người thưởng thức say mê, rung động
+ Như lữ khách hồn thơ lai láng
+ Chờ đợi rộn lòng
+ Xao động tận đáy hồn
- Nguồn gốc ca Huế:
Nhạc dân gian + Nhạc cung đình
Ca Huế vừa bình dị vừa trang trọng
Thảo luận nhóm
Tại sao có thể nói nghe ca Huế
là một thú tao nhã?
Ca Huế thanh tao, lịch sự, nhã nhặn từ nội dung đến hình thức; từ cách biểu diễn đến cách thưởng thức; …….
II. TỔNG KẾT
Nghệ thuật
Liệt kê.
Kết hợp các phương thức thuyết minh, miêu tả và biểu cảm
2. Nội dung
Giới thiệu về ca Huế - nét sinh hoạt văn hóa tao nhã
III. Luyện tập
Sau khi đọc văn bản, em có thêm hiểu biết gì về đất Huế?
Cần có thái độ như thế nào với ca Huế nói riêng và âm nhạc dân tộc nói chung?
Hướng dẫn về nhà
Nắm vững nội dung bài học.
Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về ca Huế sau khi học văn bản “Ca Huế trên sông Hương”
Soạn bài: Liệt kê.
Chúc các thầy cô mạnh khoẻ, các em ngoan học giỏi.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Qua truyện ngắn “ Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu”, em có nhận xét gì về tính cách của hai nhân vật chính?
Cầu Tràng Tiền
Hoàng hôn trên sông Hương
Đại Nội Huế
Lăng Minh Mạng
Ca Huế trên sông Hương
Tiết 113
Văn bản
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
- HÀ ÁNH MINH
I – ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc, chú thích
2. Thể loại:
Văn bản nhật dụng
3. Bố cục:
2 phần
- Ph?n 1: T? d?u -> lý hoi nam: Giới thiệu sơ lược một số điệu ca Huế.
- Ph?n 2: Cũn l?i: đêm ca Huế trên sông Hương.
4. Phân tích
a. Giới thiệu chung về các làn điệu ca Huế
Các làn điệu ca Huế:
+ Các điệu hò: Đánh cá, đưa linh, giã gạo, ru em, hò lơ, hò ô, xay lúa….
+ Các điệu lý: con sáo, hoài xuân, hoài nam…
=> Nghệ thuật Liệt kê
=> Sự phong phú, đa dạng của các làn điệu ca Huế
- Mỗi làn điệu có đặc điểm riêng
, là biểu hiện của tâm hồn Huế
b. Một đêm ca Huế trên sông Hương
Thảo luận nhóm
Em có cảm nhận gì về nét độc đáo của ca Huế?
Thời gian biểu diễn?
Không gian biểu diễn?
Nghệ sĩ biểu diễn?
Nhạc cụ biểu diễn?
Người thưởng thức?
b. Một đêm ca Huế trên sông Hương
Thời gian: Đêm -> khi gà gáy
Không gian: Trên thuyền rồng, giữa dòng sông Hương
Nghệ sĩ: Rất trẻ trung trong trang phục dân tộc.
Nhạc cụ: đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, sáo….
Sân khấu di động, đầy thơ mộng
Đàn nhị
Đàn bầu
Đàn tranh
Đàn nguyệt
Sáo
Đàn đáy
b. Một đêm ca Huế trên sông Hương
Thời gian: Đêm -> khi gà gáy
Không gian: Trên thuyền rồng, giữa dòng sông Hương
Sân khấu di động, đầy thơ mộng
Nghệ sĩ: Rất trẻ trung trong trang phục dân tộc.
Nhạc cụ: đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, sáo….
> nhạc cụ dân tộc
Ngón đàn: ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, bấm, day, chớp….
Nghệ thuật liệt kê
Người thưởng thức:
Nghệ sĩ biểu diễn lịch sự, tài hoa, điêu luyện
Người thưởng thức say mê, rung động
+ Như lữ khách hồn thơ lai láng
+ Chờ đợi rộn lòng
+ Xao động tận đáy hồn
- Nguồn gốc ca Huế:
Nhạc dân gian + Nhạc cung đình
Ca Huế vừa bình dị vừa trang trọng
Thảo luận nhóm
Tại sao có thể nói nghe ca Huế
là một thú tao nhã?
Ca Huế thanh tao, lịch sự, nhã nhặn từ nội dung đến hình thức; từ cách biểu diễn đến cách thưởng thức; …….
II. TỔNG KẾT
Nghệ thuật
Liệt kê.
Kết hợp các phương thức thuyết minh, miêu tả và biểu cảm
2. Nội dung
Giới thiệu về ca Huế - nét sinh hoạt văn hóa tao nhã
III. Luyện tập
Sau khi đọc văn bản, em có thêm hiểu biết gì về đất Huế?
Cần có thái độ như thế nào với ca Huế nói riêng và âm nhạc dân tộc nói chung?
Hướng dẫn về nhà
Nắm vững nội dung bài học.
Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về ca Huế sau khi học văn bản “Ca Huế trên sông Hương”
Soạn bài: Liệt kê.
Chúc các thầy cô mạnh khoẻ, các em ngoan học giỏi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phúc Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)