Bài 28. Ca Huế trên sông Hương

Chia sẻ bởi Thành Viên Violet | Ngày 28/04/2019 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Ca Huế trên sông Hương thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Nguyễn Thị Hoàng Yến - Trường THCS Hai Bà Trưng, Hà Nội
Trang bìa
Trang bìa:
Trang bìa:
Trang bìa:
Bài 28 - Tiết 113 Ca HuÕ trªn s«ng H­¬ng (Hà Ánh Minh) I. Tìm hiểu chung
1. Thể loại:
1. Thể loại: Văn bản nhật dụng 2. Đọc, tìm hiểu chú thích:
II. Tìm hiểu nội dung văn bản
Phiếu học tập 1: Vẻ đẹp của các làn điệu ca Huế
Các phương diện TÌM KIẾN THỨC *Các làn điệu dân ca - Điệu hò......................................... ......................................................... - Điệu lí ........................................... ......................................................... - Điệu nam ...................................... ......................................................... * Các nhạc cụ ......................................................... ......................................................... HÌNH THỨC Nhận xét Những sắc thái của ca Huế ......................................................... ......................................................... ......................................................... NỘI DUNG NGUỒN GỐC ......................................................... .......................................................... Em h·y thèng kª tªn c¸c lµn ®iÖu d©n ca, tªn nh÷ng dông cô ©m nh¹c, nh÷ng s¾c th¸i t×nh c¶m cña c¸c lµn ®iÖu ca HuÕ vµ nguån gèc cña nã vµo b¶ng sau. Qua ®ã, h·y cho biÕt nhËn xÐt cña m×nh? Trò chơi: NHANH TAY NHANH MẮT
Nội dung của ca Huế:
Nội dung của ca Huế: Biểu đạt nhiều sắc thái tình cảm: buồn bã, tươi vui, sôi nổi, bâng khuâng...Thể hiện lòng khát khao, nỗi hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế. Nguồn gốc: VẺ ĐẸP CỦA CÁC LÀN ĐIỆU CA HUẾ
Nguồn gốc ca Huế: Kết hợp hai dòng nhạc: dân gian và cung đình Bài tập trắc nghiệm 1: Bài tập
Sự kết hợp hai dòng nhạc dân gian và cung đình có những tác dụng gì?
a, Làm phong phú thêm các làn điệu ca Huế.
b, Phục vụ đắc lực cho văn hóa cung đình.
c, Tạo nên vẻ đẹp vừa quí phái, sang trọng vừa mộc mạc, đằm thắm của các làn điệu ca Huế
d, Đưa nhã nhạc vào đời sống của nhân dân
Những vẻ đẹp của Ca Huế:
1. Những vẻ đẹp của các làn điệu ca Huế: HÌNH THỨC: - Làn điệu phong phú: + Hò: Đánh cá, giã gạo... + Lý: Con sáo, hoài nam... + Nam: Nam ai, nam bình.... - Nhạc cụ đa dạng: Đàn tranh, nguyệt, tỳ bà... NỘI DUNG: Ca Huế biểu đạt nhiều sắc thái tình cảm: Buồn bã, vui tươi, sôi nổi, bâng khuâng... NGUỒN GỐC: Kết hợp nhạc dân gian và ca nhạc cung đình. 2. Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trên sông Hương: VẺ ĐẸP CỦA CẢNH CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG (Trích) ...Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục. Tôi như một lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu bước xuống một con thuyền rồng, có lẽ con thuyền này xưa kia chỉ dành cho vua chúa.Trước mũi thuyền là một không gian rộng thoáng để vua hóng mát ngắm trăng, giữa là một sàn gỗ bào nhẵn có mui vòm được trang trí lộng lẫy, xung quanh thuyền có hình rồng và trước mũi là một đầu rồng như muốn bay lên... ...Trăng lên.Gió mơn man dìu dịu. Dòng sông trăng gợn sóng. Con thuyền bồng bềnh. Đêm nằm trên sông Hương thơ mộng để nghe ca Huế, với tâm trạng chờ đợi rộn lòng... ...Đêm đã về khuya. Xa xa bờ bên kia Thiên Mụ hiện ra mờ ảo, ngọn tháp Phước Duyên dát ánh trăng vàng. Sóng vỗ ru mạn thuyền rồi gợn vô hồi xa mãi cùng những tiếng đàn réo rắt du dương... ...Nghe tiếng gà gáy bên làng Thọ Cương, cùng tiếng chuông chùa Thiên Mụ gọi năm canh, mà trong khoang thuyền vẫn đầy ắp lời ca tiếng nhạc. (Theo Hà Ánh Minh, báo người Hà Nội) Hình ảnh thuyền rồng diễn ca Huế trên sông Hương:
Trích văn bản: CẢNH BIỂU DIỄN CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
...Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam.Ngoài ra còn có đàn bầu, sáo, cặp sanh để gõ nhịp. Các ca công còn rất trẻ, nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng. ...Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng ngón phi, ngón rãi. Tiễng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người. ...Không gian yên tĩnh bỗng bùng lên những âm thanh của dàn hoà tấu bởi bốn nhạc khúc lưu thuỷ, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương trầm bổng réo rắt mở đầu đêm ca Huế. ...Đấy là lúc các ca nhi cất lên những khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn như nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân,tương tư khúc, hành vân...Thể hiện điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán..Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch... (Theo Hà Ánh Minh, báo Người Hà Nội) Phim biểu diễn ca Huế: BIỂU DIỄN CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
Phiếu bài tập 2:
Dựa vào văn bản và đoạn băng hình về cảnh ca Huế trên sông Hương, em hãy nhận xét về
- Sân khấu biểu diễn: ||Khoang thuyền rồng||. - Người thưởng thức:||Vừa ngắm cảnh sông nước vừa nghe ca Huế||. - Người biểu diễn:||Trang phục dân tộc, trẻ đẹp, duyên dáng, điêu luyện||. - Khúc nhạc lời ca:||Réo rắt, du dương||. ||= > Vẻ đẹp dân dã, sang trọng, thơ mộng, có sự giao cảm, trọn vẹn.|| Minh hoạ ca Huế:
Thảo luận nhóm: THẢO LUẬN NHÓM
Câu hỏi thảo luận nhóm ? Tại sao có thể nói: "Nghe ca Huế là một thú tao nhã"? Bài tập trắc nghiệm 2: Bài tập
Văn bản "Ca Huế trên sông Hương" có sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt nào?
1. Miêu tả.
2. Tự sự.
3. Nghị luận.
4. Hành chính, công vụ.
5. Thuyết minh.
6. Biểu cảm.
III. Tổng kết
Ghi nhớ:
Ghi nhớ: Cố đô Huế nổi tiếng không phải chỉ có các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hoá - âm nhạc thanh lịch và tao nhã; một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển. IV. Củng cố, dặn dò
Củng cố:
Bµi 28 Ca HuÕ trªn s«ng H­¬ng Cố đô Huế nổi tiếng không phải chỉ có các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hoá - âm nhạc thanh lịch và tao nhã; một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển. I. Tìm hiểu chung: 1. Thể loại: 2. Đọc, tìm hiểu chú thích: Văn bản nhật dụng. II. Tìm hiểu nội dung văn bản: 1. Vẻ đẹp các làn điệu ca Huế: - Hình thức: Phong phú, đa dạng. - Nội dung: Ca Huế biểu đạt nhiều sắc thái tình cảm: Buồn bã, vui tươi, sôi nổi, bâng khuâng... - Nguồn gốc: Kết hợp nhạc dân gian và ca nhạc cung đình. 2. Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trên sông Hương: III.Ghi nhớ: - Không gian biểu diễn: vào những đêm trăng; cảnh đẹp lung linh huyền ảo. - Cảnh biểu diễn: dân dã, sang trọng, thơ mộng, người thưởng thức và người biểu diễn có sự giao cảm trọn vẹn. Lý hoài nam: Điệu Lý hoài nam
1:
Dong nào nói đúng nhất những nội dung mà văn bản "Ca Huế trên sông Hương" muốn đề cập đến?
A. Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dòng sông Hương.
B. Nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế
C. Sự phong phú và đa dạng của các làn điệu ca Huế
D. Cả 3 nội dung trên
2:
Câu nào trong số các câu văn sau được dùng để nói lên vẻ đẹp của con người xứ Huế
A. Mỗi câu hò Huế dù ngắn dù dài đều được gửi gắm ít ra một tình ý trọn vẹn.
B. Hò Huế thẻ hiện lòng khát khao, nỗi mong chờ, hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế
C. Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm.
D. Huế chính là quê hương của chiếc áo dài Việt Nam
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thành Viên Violet
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)