Bài 28. Ca Huế trên sông Hương
Chia sẻ bởi Cô Bé Mùa Đông |
Ngày 28/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Ca Huế trên sông Hương thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
MÔN
NGỮ VĂN
Lớp 7/6
Trường THCS Phước Mỹ Trung
Giáo viên: LÊ THỊ HỒNG THẮM
Kiểm tra bài cũ
2) Các văn bản “Sống chết mặc bay”,
“ Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” thuộc thể loại văn bản gì?
A. Văn bản nhật dụng.
B. Bút ký.
C. Văn bản biểu cảm.
D. Truyện ngắn hiện đại.
Hãy tóm tắt ngắn gọn nội dung văn bản “ Sống chết mặc bay”.
SÔNG HƯƠNG,NÚI NGỰ
PHÚ VÂN LÂU
CHÙA THIÊN MỤ
QUẦN THỂ DI TÍCH CỐ ĐÔ HUẾ
(Di sản văn hóa thế giới)
Ca Huế trên sông Hương
Văn Bản
- Hà Ánh Minh -
Bút kí: Thể loại văn học ghi chép lại con người và sự việc mà nhà văn đã tìm hiểu, nghiên cứu cùng với những cảm nghĩ của mình nhằm thể hiện một
tư tưởng nào đó.
- Giới thiệu các làn điệu dân ca Huế.
- Tả cảnh ca Huế trên sông Hương.
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh...: buồn bã.
- Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp...: náo nức, nồng hậu tình người.
- Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện,…: gần với dân ca Nghệ-tĩnh, thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ, hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế.
- Nam ai, nam bình, quả phụ, tương tư khúc, hành vân: buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn.
- Tứ đại cảnh: không vui không buồn.
- Lý con sáo, lý hoài xuân, lý hoài nam...: tha thiết tình người.
Đàn Tranh
Đàn Nguyệt
Đàn Nhị
Đàn Bầu
Đàn Tam
Sáo
Đàn Tỳ Bà
1) Nghệ thuật:
_ Viết theo thể bút kí.
_ Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu biểu cảm,
thấm đẫm chất thơ.
_ Miêu tả âm thanh, cảnh vật, con người sinh động.
2) Nội dung- ý nghĩa:
Ghi chép lại một buổi ca Huế trên sông Hương, tác
giả thể hiện lòng yêu mến, niềm tự hào đối với di
sản văn hoá độc đáo của Huế, cũng là một di sản văn
hoá của dân tộc.
*Ghi nhớ
Cố đô Huế nổi tiếng không phải chỉ có các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hoá_ âm nhạc thanh lịch và tao nhã; một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển.
Địa phương nơi em đang sinh sống có những làn điệu dân ca nào? Hãy kể tên các làn điệu ấy (có thể biểu diễn minh hoạ).
Câu hỏi thảo luận
* HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1.Nắm vững nội dung bài học_ Làm tiếp luyện tập.
2.So sánh với dân ca và sinh hoạt văn hoá dân gian các vùng miền khác trên đất nước ta để thấy cái độc đáo của ca Huế trên sông Hương.
4. Viết cảm tưởng của em sau khi trực tiếp thưởng thức một buổi sinh hoạt âm nhạc dân gian địa phương ( nếu có).
3.Tình hình thực tế của sinh hoạt văn hoá ca Huế
trên sông Hương hiện nay và những vấn đề đặt ra.
5.Soạn bài mới:Liệt kê
( trả lời những câu hỏi theo yêu cầu ở SGK).
BUổI HọC KếT THúC
chúc sức khoẻ quý thầy cô và các em học sinh
MÔN
NGỮ VĂN
Lớp 7/6
Trường THCS Phước Mỹ Trung
Giáo viên: LÊ THỊ HỒNG THẮM
Kiểm tra bài cũ
2) Các văn bản “Sống chết mặc bay”,
“ Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” thuộc thể loại văn bản gì?
A. Văn bản nhật dụng.
B. Bút ký.
C. Văn bản biểu cảm.
D. Truyện ngắn hiện đại.
Hãy tóm tắt ngắn gọn nội dung văn bản “ Sống chết mặc bay”.
SÔNG HƯƠNG,NÚI NGỰ
PHÚ VÂN LÂU
CHÙA THIÊN MỤ
QUẦN THỂ DI TÍCH CỐ ĐÔ HUẾ
(Di sản văn hóa thế giới)
Ca Huế trên sông Hương
Văn Bản
- Hà Ánh Minh -
Bút kí: Thể loại văn học ghi chép lại con người và sự việc mà nhà văn đã tìm hiểu, nghiên cứu cùng với những cảm nghĩ của mình nhằm thể hiện một
tư tưởng nào đó.
- Giới thiệu các làn điệu dân ca Huế.
- Tả cảnh ca Huế trên sông Hương.
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh...: buồn bã.
- Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp...: náo nức, nồng hậu tình người.
- Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện,…: gần với dân ca Nghệ-tĩnh, thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ, hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế.
- Nam ai, nam bình, quả phụ, tương tư khúc, hành vân: buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn.
- Tứ đại cảnh: không vui không buồn.
- Lý con sáo, lý hoài xuân, lý hoài nam...: tha thiết tình người.
Đàn Tranh
Đàn Nguyệt
Đàn Nhị
Đàn Bầu
Đàn Tam
Sáo
Đàn Tỳ Bà
1) Nghệ thuật:
_ Viết theo thể bút kí.
_ Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu biểu cảm,
thấm đẫm chất thơ.
_ Miêu tả âm thanh, cảnh vật, con người sinh động.
2) Nội dung- ý nghĩa:
Ghi chép lại một buổi ca Huế trên sông Hương, tác
giả thể hiện lòng yêu mến, niềm tự hào đối với di
sản văn hoá độc đáo của Huế, cũng là một di sản văn
hoá của dân tộc.
*Ghi nhớ
Cố đô Huế nổi tiếng không phải chỉ có các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hoá_ âm nhạc thanh lịch và tao nhã; một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển.
Địa phương nơi em đang sinh sống có những làn điệu dân ca nào? Hãy kể tên các làn điệu ấy (có thể biểu diễn minh hoạ).
Câu hỏi thảo luận
* HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1.Nắm vững nội dung bài học_ Làm tiếp luyện tập.
2.So sánh với dân ca và sinh hoạt văn hoá dân gian các vùng miền khác trên đất nước ta để thấy cái độc đáo của ca Huế trên sông Hương.
4. Viết cảm tưởng của em sau khi trực tiếp thưởng thức một buổi sinh hoạt âm nhạc dân gian địa phương ( nếu có).
3.Tình hình thực tế của sinh hoạt văn hoá ca Huế
trên sông Hương hiện nay và những vấn đề đặt ra.
5.Soạn bài mới:Liệt kê
( trả lời những câu hỏi theo yêu cầu ở SGK).
BUổI HọC KếT THúC
chúc sức khoẻ quý thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cô Bé Mùa Đông
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)