Bài 27. Thực hành: Quan sát thường biến
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tươi |
Ngày 04/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Thực hành: Quan sát thường biến thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
SINH HỌC 9
Giáo viên: Nguyễn Thị Tươi
Trường THCS Đoàn Thị Điểm Cần Thơ
Bài 27
Tiết 28
Bài 27
Tiết 28
1/-Phân biệt một số dạng thường biến do ảnh hưởng ngoại cảnh
I. NHẬN BIẾT MỘT SỐ DẠNG THƯỜNG BIẾN :
Đối tượng
Đk môi trường
KH tương ứng
Nhân tố t. động
1. Mầm khoai
3.Cây rau
dừa nước
2.Cây mạ
Mầm khoai tây mọc trong tối
Mầm khoai tây mọc ngoài sáng
1- Nhận xét màu sắc của mầm khoai tây mọc trong tối và ngoài sáng.
2-Sự khác nhau về màu sắc của 2 mầm khoai tây do ảnh hưởng của yếu tố nào?
1- Mầm mọc trong tối màu tím, mầm mọc ngoài sáng màu xanh lục
2- Sự khác nhau về màu sắc của 2 mầm khoai tây do ảnh hưởng của yếu tố ánh sáng
Chậu mạ ngoài sáng
Chậu mạ trong tối
Yếu tố ánh sáng
Đoạn thân mọc trên cạn
Đoạn thân mọc dưới nươc
CÙNG MỘT CÂY RAU DỪA NƯỚC
3-Cây lúa ở ruộng có nước với cây lúa trên cạn khác nhau như thế nào ?
4- Sự khác nhau đó do yếu tố nào ?
3-Cây lúa ở ruộng có nước tốt và xanh hơn so với cây lúa trên cạn
4- Sự khác nhau đó do yếu tố nước
Cùng một giống lúa
2- Quan sát và phân tích thường biến không di truyền:
1- Nhận xét gì về hình thái các cây lúa (F1) mọc từ hạt của các cây lúa ở ruộng nước và cây lúa trên cạn?
2- Qua đó minh hoạ cho tính chất nào của thường biến ?
1- Hình thái các cây lúa (F1) giống nhau (giống hình dạng, màu sắc lá, chiều cao cây)
2- Qua đó cho thấy thường biến không di truyền
- Các cây lúa gieo từ hai hạt của hai cây trên nó giống nhau không?
*Thảo luận nhóm:
- Sự sai khác nhau giữa hai cây mạ mọc ở vị trí khác nhau ở vụ thứ nhất thuộc thế hệ nào?
- Tại sao cây mạ ven bờ phát triển tốt hơn mọc cây trong ruộng?
Hai cây mạ thuộc thế hệ thứ nhất (biến dị trong đời cá thể)
Con của chúng giống nhau và không DT được
Do đk dinh dưỡng khác nhau
Cây sống trong nhà
Cây sống ngoài trời
Cây kim phát tài
Thường biến thích nghi sự thay đổi môi trường
Thường biến thích nghi môi trường để tự vệ và săn mồi
Thường biến
thích nghi môi trường để tự vệ
và săn mồi
II. NHẬN BIẾTẢNH HƯỞNG CỦA MT ĐẾN VỚI
TÍNH TRẠNG SỐ LƯỢNG VÀ CHẤT LUỢNG VÀ SỐ LƯỢNG
Phân biệt một số dạng thường biến so với dạng gốc
Đối tượng quan sát
Dạng gốc
Dạng thường biến
1.
2.
3.
4.
5.
.
.
I. NHẬN BIẾTMỘT SỐ DẠNG THƯỜNG BIẾN :
Cây bàng vào mùa xuân
4-Sư biến đổi lá ở cây bàng thể hiện tính chất gì của thường biến?
Cùng một cây bàng
3- Quan sát đặc điểm biến đổi đồng loạt theo cùng hướng của thường biến:
4-Sư biến đổi lá ở cây bàng thể hiện tính chất biến đổi đồng loạt, theo hướng xác định của thường biến
Cây bàng vào mùa đông
Qua những hình ảnh về thường biến hãy cho biết thường biến có những tính chất gì?
Thường biến có những tính chất:
+ Thính nghi với ngoại cảnh và thường có lợi.
+ Biến đổi đồng loạt và theo hướng xác định.
+ Không di truyền.
Củ khoai mì 60 kg đã được bác Nguyễn Hoàng Phúc ở tỉnh vĩnh Long đào được trong vườn nhà.
Buồng chuối 250 nải
4- Ảnh hưởng khác nhau của cùng điều kiện môi trường đối với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng:
1-Nhận xét gì về kích thước các củ trên 2 luống đất này?
2- Có nhận xét gì về ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng?
3- Hình dạng các củ của 2 luống có khác nhau không ? Tại sao?
* Kích thước củ khác nhau : luống được chăm bón củ to hơn , luống ít được chăm bón củ nhỏ hơn
Cùng giống su hào
-Tính trạng số lượng phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện môi trường
-Hình dạng các củ của 2 luống có giống nhau không ?Tại sao ?
-Hình dạng củ giống nhau . Vì cùng KG
Tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng của môi trường
Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen ít chịu ảnh hưởng của môi trường
1/ So sánh sự khác nhau cơ bản theo bảng sau:
1................................................................................................................................
2....................
3. ....................... ........................
4. ................
1.Là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường
2.Di truyền
3.Biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định ứng với điều kiện ngoại cảnh
4.Thường có hại cho sinh vật
2/ So sánh sự khác nhau cơ bản giữa thường biến và mức phản ứng
Khái niệm:............... ....................... .......................
Khái niệm:............... ....................... .......................
Là biến đổi KH cụ thể một KG ảnh hưởng trực tiếp của môi trưởng
Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một KG trước môi trường khác nhau
............................................
............................................
Phụ thuộc nhiều vào kiểu gen
Không di truyền vì do tác động môi trường
* Tìm hiểu và sưu tầm thêm về thường biến.
* Bài sau: " Phương pháp nghiên cứu DT người"
Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi (?) SGK trang 79,80.
Tìm hiểu ở thực tế về hiện tượng sinh đôi ở người( 2 trai, 2 gái, 1 trai và 1 gái) có đặc điểm giống hoặc khác nhau ở nhiều đặc điểm, giải thích sự giống nhau và khác nhau đó)
Chúc các em học giỏi !
Giáo viên: Nguyễn Thị Tươi
Trường THCS Đoàn Thị Điểm Cần Thơ
Bài 27
Tiết 28
Bài 27
Tiết 28
1/-Phân biệt một số dạng thường biến do ảnh hưởng ngoại cảnh
I. NHẬN BIẾT MỘT SỐ DẠNG THƯỜNG BIẾN :
Đối tượng
Đk môi trường
KH tương ứng
Nhân tố t. động
1. Mầm khoai
3.Cây rau
dừa nước
2.Cây mạ
Mầm khoai tây mọc trong tối
Mầm khoai tây mọc ngoài sáng
1- Nhận xét màu sắc của mầm khoai tây mọc trong tối và ngoài sáng.
2-Sự khác nhau về màu sắc của 2 mầm khoai tây do ảnh hưởng của yếu tố nào?
1- Mầm mọc trong tối màu tím, mầm mọc ngoài sáng màu xanh lục
2- Sự khác nhau về màu sắc của 2 mầm khoai tây do ảnh hưởng của yếu tố ánh sáng
Chậu mạ ngoài sáng
Chậu mạ trong tối
Yếu tố ánh sáng
Đoạn thân mọc trên cạn
Đoạn thân mọc dưới nươc
CÙNG MỘT CÂY RAU DỪA NƯỚC
3-Cây lúa ở ruộng có nước với cây lúa trên cạn khác nhau như thế nào ?
4- Sự khác nhau đó do yếu tố nào ?
3-Cây lúa ở ruộng có nước tốt và xanh hơn so với cây lúa trên cạn
4- Sự khác nhau đó do yếu tố nước
Cùng một giống lúa
2- Quan sát và phân tích thường biến không di truyền:
1- Nhận xét gì về hình thái các cây lúa (F1) mọc từ hạt của các cây lúa ở ruộng nước và cây lúa trên cạn?
2- Qua đó minh hoạ cho tính chất nào của thường biến ?
1- Hình thái các cây lúa (F1) giống nhau (giống hình dạng, màu sắc lá, chiều cao cây)
2- Qua đó cho thấy thường biến không di truyền
- Các cây lúa gieo từ hai hạt của hai cây trên nó giống nhau không?
*Thảo luận nhóm:
- Sự sai khác nhau giữa hai cây mạ mọc ở vị trí khác nhau ở vụ thứ nhất thuộc thế hệ nào?
- Tại sao cây mạ ven bờ phát triển tốt hơn mọc cây trong ruộng?
Hai cây mạ thuộc thế hệ thứ nhất (biến dị trong đời cá thể)
Con của chúng giống nhau và không DT được
Do đk dinh dưỡng khác nhau
Cây sống trong nhà
Cây sống ngoài trời
Cây kim phát tài
Thường biến thích nghi sự thay đổi môi trường
Thường biến thích nghi môi trường để tự vệ và săn mồi
Thường biến
thích nghi môi trường để tự vệ
và săn mồi
II. NHẬN BIẾTẢNH HƯỞNG CỦA MT ĐẾN VỚI
TÍNH TRẠNG SỐ LƯỢNG VÀ CHẤT LUỢNG VÀ SỐ LƯỢNG
Phân biệt một số dạng thường biến so với dạng gốc
Đối tượng quan sát
Dạng gốc
Dạng thường biến
1.
2.
3.
4.
5.
.
.
I. NHẬN BIẾTMỘT SỐ DẠNG THƯỜNG BIẾN :
Cây bàng vào mùa xuân
4-Sư biến đổi lá ở cây bàng thể hiện tính chất gì của thường biến?
Cùng một cây bàng
3- Quan sát đặc điểm biến đổi đồng loạt theo cùng hướng của thường biến:
4-Sư biến đổi lá ở cây bàng thể hiện tính chất biến đổi đồng loạt, theo hướng xác định của thường biến
Cây bàng vào mùa đông
Qua những hình ảnh về thường biến hãy cho biết thường biến có những tính chất gì?
Thường biến có những tính chất:
+ Thính nghi với ngoại cảnh và thường có lợi.
+ Biến đổi đồng loạt và theo hướng xác định.
+ Không di truyền.
Củ khoai mì 60 kg đã được bác Nguyễn Hoàng Phúc ở tỉnh vĩnh Long đào được trong vườn nhà.
Buồng chuối 250 nải
4- Ảnh hưởng khác nhau của cùng điều kiện môi trường đối với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng:
1-Nhận xét gì về kích thước các củ trên 2 luống đất này?
2- Có nhận xét gì về ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng?
3- Hình dạng các củ của 2 luống có khác nhau không ? Tại sao?
* Kích thước củ khác nhau : luống được chăm bón củ to hơn , luống ít được chăm bón củ nhỏ hơn
Cùng giống su hào
-Tính trạng số lượng phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện môi trường
-Hình dạng các củ của 2 luống có giống nhau không ?Tại sao ?
-Hình dạng củ giống nhau . Vì cùng KG
Tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng của môi trường
Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen ít chịu ảnh hưởng của môi trường
1/ So sánh sự khác nhau cơ bản theo bảng sau:
1................................................................................................................................
2....................
3. ....................... ........................
4. ................
1.Là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường
2.Di truyền
3.Biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định ứng với điều kiện ngoại cảnh
4.Thường có hại cho sinh vật
2/ So sánh sự khác nhau cơ bản giữa thường biến và mức phản ứng
Khái niệm:............... ....................... .......................
Khái niệm:............... ....................... .......................
Là biến đổi KH cụ thể một KG ảnh hưởng trực tiếp của môi trưởng
Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một KG trước môi trường khác nhau
............................................
............................................
Phụ thuộc nhiều vào kiểu gen
Không di truyền vì do tác động môi trường
* Tìm hiểu và sưu tầm thêm về thường biến.
* Bài sau: " Phương pháp nghiên cứu DT người"
Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi (?) SGK trang 79,80.
Tìm hiểu ở thực tế về hiện tượng sinh đôi ở người( 2 trai, 2 gái, 1 trai và 1 gái) có đặc điểm giống hoặc khác nhau ở nhiều đặc điểm, giải thích sự giống nhau và khác nhau đó)
Chúc các em học giỏi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tươi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)