Bài 27. Thực hành: Quan sát thường biến
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Khải |
Ngày 04/05/2019 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Thực hành: Quan sát thường biến thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Thường biến là gì? Phân biệt thường biến với đột biến?
Kiểm tra bài cũ:
Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
Tiết 28 Bài 27
I – Quan sát và nhận biết một số thường biến phát sinh dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh.
Quan sát tranh (mẫu vật), thảo luận nhóm và hoàn thành bảng
THỰC HÀNH: QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN
Thảo luận nhóm và hoàn thành bảng
Tiết 28 Bài 27
I – Quan sát và nhận biết một số thường biến phát sinh dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh.
THỰC HÀNH: QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN
II – Nhận biết và phân biệt thường biến với đột biến
Những sai khác giữa các cây lúa mọc ở 2 vị trí khác nhau trong ruộng ở vụ thứ nhất thuộc thế hệ (đời) nào?
Thuộc thế hệ thứ nhất (biến dị trong đời cá thể)
Quan sát tranh, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi:
Các cây lúa được gieo từ hạt của 2 cây lúa mọc ven bờ và cây lúa mọc trong ruộng có khác nhau không? Từ đó rút ra nhận xét gì?
Các cây lúa không có khác nhau
→ Thường biến không di truyền.
THỰC HÀNH: QUAN SÁT ĐỘT BIẾN VÀ THƯỜNG BIẾN
Thường biến: rau muống trên cạn tưới đủ nước: thân vươn lên cao, lá xanh mướt (phía trên bên trái); rau muống trên cạn thiếu nước, thân dài bò lan trên mặt đất, lá vàng xanh (phía trên bên phải); rau muống nổi trên mặt nước bò lan, thân to rỗng chứa không khí (bên dưới).
THỰC HÀNH: QUAN SÁT ĐỘT BIẾN VÀ THƯỜNG BIẾN
Thường biến: bạch đàn mọc riêng lẻ thân thấp, xù xì, to về bề ngang, cành lá phát triển sum xuê, tỏa nhiều cành nhánh (bên trái); bạch đàn mọc thành cụm, thành rừng có thân nhỏ, láng, ít cành nhánh và tập trung phát triển chiều cao (bên phải)
THỰC HÀNH: QUAN SÁT ĐỘT BIẾN VÀ THƯỜNG BIẾN
Thường biến: Cáo Bắc Cực có bộ lông màu trắng vào mùa đông (bên trái) và màu nâu xám vào mùa hè (bên phải).
THỰC HÀNH: QUAN SÁT ĐỘT BIẾN VÀ THƯỜNG BIẾN
Thường biến: giống như Cáo Bắc Cực, Cú Tuyết có bộ lông màu trắng vào mùa đông (bên phải) để lẫn trong tuyết và màu đốm đen vào mùa xuân khi tuyết tan để lẫn với cây rừng và đất đá (bên trái).
II – Nhận biết và phân biệt thường biến với đột biến
Quan sát tranh, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi:
Tại sao những cây mạ mọc ở ngoài sáng lá đều có màu xanh còn những cây mạ trong tối lá có màu vàng? Những cây rau dừa mọc ở dưới nước đều có thân to, lá to và một phần rễ biến thành phao?
Từ đó rút ra nhận xét gì?
Cùng kiểu gen, cùng môi trường sống nên kiểu hình giống nhau
→Thường biến biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định
THỰC HÀNH: QUAN SÁT ĐỘT BIẾN VÀ THƯỜNG BIẾN
Thường biến: khoai tây mọc ngoài sáng có màu xanh, mọc trong tối có màu tím.
III – Nhận biết ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng và chất lượng
Quan sát 2 đám ruộng lúa của cùng một giống nhưng được tưới nước bón phân và phòng trừ cỏ dại, sâu bệnh khác nhau.
Năng suất ở 2 đám ruộng lúa khác nhau như thế nào? Từ đó em có nhận xét gì về ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng?
- Chăm sóc tốt → năng suất cao, it chăm sóc → năng suất thấp
→ Tính trạng số lượng phụ thuộc nhiều vào môi trường
III – Nhận biết ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng và chất lượng
Hình dạng hạt lúa ở 2 đám ruộng lúa có khác nhau không?
→ Rút ra nhận xét?
- Hình dạng hạt lúa ở 2 đám lúa không khác nhau ( tính trạng chất lượng )
→ Tính trạng chất lượng ít chịu ảnh hưởng của điều kiện sống
THỰC HÀNH: QUAN SÁT ĐỘT BIẾN VÀ THƯỜNG BIẾN
Thường biến: su hào được chăm sóc tốt lá xanh mướt và thân to; chăm sóc không đúng kỉ thuật lá vàng và thân nhỏ.
IV – Thu hoạch:
Kiểm tra bài cũ:
Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
Tiết 28 Bài 27
I – Quan sát và nhận biết một số thường biến phát sinh dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh.
Quan sát tranh (mẫu vật), thảo luận nhóm và hoàn thành bảng
THỰC HÀNH: QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN
Thảo luận nhóm và hoàn thành bảng
Tiết 28 Bài 27
I – Quan sát và nhận biết một số thường biến phát sinh dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh.
THỰC HÀNH: QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN
II – Nhận biết và phân biệt thường biến với đột biến
Những sai khác giữa các cây lúa mọc ở 2 vị trí khác nhau trong ruộng ở vụ thứ nhất thuộc thế hệ (đời) nào?
Thuộc thế hệ thứ nhất (biến dị trong đời cá thể)
Quan sát tranh, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi:
Các cây lúa được gieo từ hạt của 2 cây lúa mọc ven bờ và cây lúa mọc trong ruộng có khác nhau không? Từ đó rút ra nhận xét gì?
Các cây lúa không có khác nhau
→ Thường biến không di truyền.
THỰC HÀNH: QUAN SÁT ĐỘT BIẾN VÀ THƯỜNG BIẾN
Thường biến: rau muống trên cạn tưới đủ nước: thân vươn lên cao, lá xanh mướt (phía trên bên trái); rau muống trên cạn thiếu nước, thân dài bò lan trên mặt đất, lá vàng xanh (phía trên bên phải); rau muống nổi trên mặt nước bò lan, thân to rỗng chứa không khí (bên dưới).
THỰC HÀNH: QUAN SÁT ĐỘT BIẾN VÀ THƯỜNG BIẾN
Thường biến: bạch đàn mọc riêng lẻ thân thấp, xù xì, to về bề ngang, cành lá phát triển sum xuê, tỏa nhiều cành nhánh (bên trái); bạch đàn mọc thành cụm, thành rừng có thân nhỏ, láng, ít cành nhánh và tập trung phát triển chiều cao (bên phải)
THỰC HÀNH: QUAN SÁT ĐỘT BIẾN VÀ THƯỜNG BIẾN
Thường biến: Cáo Bắc Cực có bộ lông màu trắng vào mùa đông (bên trái) và màu nâu xám vào mùa hè (bên phải).
THỰC HÀNH: QUAN SÁT ĐỘT BIẾN VÀ THƯỜNG BIẾN
Thường biến: giống như Cáo Bắc Cực, Cú Tuyết có bộ lông màu trắng vào mùa đông (bên phải) để lẫn trong tuyết và màu đốm đen vào mùa xuân khi tuyết tan để lẫn với cây rừng và đất đá (bên trái).
II – Nhận biết và phân biệt thường biến với đột biến
Quan sát tranh, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi:
Tại sao những cây mạ mọc ở ngoài sáng lá đều có màu xanh còn những cây mạ trong tối lá có màu vàng? Những cây rau dừa mọc ở dưới nước đều có thân to, lá to và một phần rễ biến thành phao?
Từ đó rút ra nhận xét gì?
Cùng kiểu gen, cùng môi trường sống nên kiểu hình giống nhau
→Thường biến biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định
THỰC HÀNH: QUAN SÁT ĐỘT BIẾN VÀ THƯỜNG BIẾN
Thường biến: khoai tây mọc ngoài sáng có màu xanh, mọc trong tối có màu tím.
III – Nhận biết ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng và chất lượng
Quan sát 2 đám ruộng lúa của cùng một giống nhưng được tưới nước bón phân và phòng trừ cỏ dại, sâu bệnh khác nhau.
Năng suất ở 2 đám ruộng lúa khác nhau như thế nào? Từ đó em có nhận xét gì về ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng?
- Chăm sóc tốt → năng suất cao, it chăm sóc → năng suất thấp
→ Tính trạng số lượng phụ thuộc nhiều vào môi trường
III – Nhận biết ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng và chất lượng
Hình dạng hạt lúa ở 2 đám ruộng lúa có khác nhau không?
→ Rút ra nhận xét?
- Hình dạng hạt lúa ở 2 đám lúa không khác nhau ( tính trạng chất lượng )
→ Tính trạng chất lượng ít chịu ảnh hưởng của điều kiện sống
THỰC HÀNH: QUAN SÁT ĐỘT BIẾN VÀ THƯỜNG BIẾN
Thường biến: su hào được chăm sóc tốt lá xanh mướt và thân to; chăm sóc không đúng kỉ thuật lá vàng và thân nhỏ.
IV – Thu hoạch:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Khải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)