Bài 27. Thực hành: Quan sát thường biến
Chia sẻ bởi Ka Julia |
Ngày 04/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Thực hành: Quan sát thường biến thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Bài 27
Tiết 28
THỰC HÀNH : QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN
I. NHẬN BiẾT MỘT SỐ DẠNG THƯỜNG BiẾN
ĐỐI TƯỢNG QUAN SÁT
Điều kiện MT
KH tương ứng
Nhân tố t/ động
1. Mầm khoai tây
3. Cây rau dừa nước
2. Cây mạ
4. Cây lúa
Mầm khoai tây mọc trong tối
Mầm khoai tây mọc ngoài sáng
1- Nhận xét màu sắc của mầm khoai tây mọc trong tối và ngoài sáng.
2-Sự khác nhau về màu sắc của 2 mầm khoai tây do ảnh hưởng của yếu tố nào?
1- Mầm mọc trong tối màu tím, mầm mọc ngoài sáng màu xanh lục
2- Sự khác nhau về màu sắc của 2 mầm khoai tây do ảnh hưởng của yếu tố ánh sáng
Cây mạ mọc ngoài sáng
Cây mạ mọc trong tối
3-Cây lúa ở ruộng có nước với cây lúa trên cạn khác nhau như thế nào ?
4- Sự khác nhau đó do yếu tố nào ?
3-Cây lúa ở ruộng có nước tốt và xanh hơn so với cây lúa trên cạn
4- Sự khác nhau đó do yếu tố nước
Cùng một giống lúa
2- Quan sát và phân tích thường biến không di truyền:
1- Nhận xét gì về hình thái các cây lúa (F1) mọc từ hạt của các cây lúa ở ruộng nước và cây lúa trên cạn?
2- Qua đó minh hoạ cho tính chất nào của thường biến ?
1- Hình thái các cây lúa (F1) giống nhau (giống hình dạng, màu sắc lá, chiều cao cây)
2- Qua đó cho thấy thường biến không di truyền
- Caùc caây luùa gieo töø hai haït cuûa hai caây treân noù gioáng nhau khoâng?
* Thảo luận nhóm:
- Söï sai khaùc nhau giöõa hai caây maï moïc ôû vò trí khaùc nhau ôû vuï thöù nhaát thuoäc theá heä naøo?
- Taïi sao caây maï ven bôø phaùt trieån toát hôn moïc caây trong ruoäng?
Hai cây mạ thuộc thế hệ thứ nhất (biến dị trong đời cá thể)
Con của chúng giống nhau và không DT được
Do đk dinh dưỡng khác nhau
Thường biến thích nghi với sự thay đổi của môi trường
Thường biến thích nghi với mt sống và săn mồi
Thường biến thích nghi với mt sống và săn mồi
1- Nhận xét gì về hình thái các cây lúa (F1) mọc từ hạt của các cây lúa ở ruộng nước và cây lúa trên cạn?
2- Qua đó minh hoạ cho tính chất nào của thường biến ?
1- Hình thái các cây lúa (F1) giống nhau (giống hình dạng, màu sắc lá, chiều cao cây)
2- Qua đó cho thấy thường biến không di truyền
Chăm sóc bình thường đạt từ 4,5? 5 tấn/ha
Chăm sóc tốt nhất đạt 8 tấn/ha
II. Nhận biết ảnh hưởng của MT với các tính trạng chất lượng
và tính trạng số lượng
Tiết 28
THỰC HÀNH : QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN
I. NHẬN BiẾT MỘT SỐ DẠNG THƯỜNG BiẾN
ĐỐI TƯỢNG QUAN SÁT
Điều kiện MT
KH tương ứng
Nhân tố t/ động
1. Mầm khoai tây
3. Cây rau dừa nước
2. Cây mạ
4. Cây lúa
Mầm khoai tây mọc trong tối
Mầm khoai tây mọc ngoài sáng
1- Nhận xét màu sắc của mầm khoai tây mọc trong tối và ngoài sáng.
2-Sự khác nhau về màu sắc của 2 mầm khoai tây do ảnh hưởng của yếu tố nào?
1- Mầm mọc trong tối màu tím, mầm mọc ngoài sáng màu xanh lục
2- Sự khác nhau về màu sắc của 2 mầm khoai tây do ảnh hưởng của yếu tố ánh sáng
Cây mạ mọc ngoài sáng
Cây mạ mọc trong tối
3-Cây lúa ở ruộng có nước với cây lúa trên cạn khác nhau như thế nào ?
4- Sự khác nhau đó do yếu tố nào ?
3-Cây lúa ở ruộng có nước tốt và xanh hơn so với cây lúa trên cạn
4- Sự khác nhau đó do yếu tố nước
Cùng một giống lúa
2- Quan sát và phân tích thường biến không di truyền:
1- Nhận xét gì về hình thái các cây lúa (F1) mọc từ hạt của các cây lúa ở ruộng nước và cây lúa trên cạn?
2- Qua đó minh hoạ cho tính chất nào của thường biến ?
1- Hình thái các cây lúa (F1) giống nhau (giống hình dạng, màu sắc lá, chiều cao cây)
2- Qua đó cho thấy thường biến không di truyền
- Caùc caây luùa gieo töø hai haït cuûa hai caây treân noù gioáng nhau khoâng?
* Thảo luận nhóm:
- Söï sai khaùc nhau giöõa hai caây maï moïc ôû vò trí khaùc nhau ôû vuï thöù nhaát thuoäc theá heä naøo?
- Taïi sao caây maï ven bôø phaùt trieån toát hôn moïc caây trong ruoäng?
Hai cây mạ thuộc thế hệ thứ nhất (biến dị trong đời cá thể)
Con của chúng giống nhau và không DT được
Do đk dinh dưỡng khác nhau
Thường biến thích nghi với sự thay đổi của môi trường
Thường biến thích nghi với mt sống và săn mồi
Thường biến thích nghi với mt sống và săn mồi
1- Nhận xét gì về hình thái các cây lúa (F1) mọc từ hạt của các cây lúa ở ruộng nước và cây lúa trên cạn?
2- Qua đó minh hoạ cho tính chất nào của thường biến ?
1- Hình thái các cây lúa (F1) giống nhau (giống hình dạng, màu sắc lá, chiều cao cây)
2- Qua đó cho thấy thường biến không di truyền
Chăm sóc bình thường đạt từ 4,5? 5 tấn/ha
Chăm sóc tốt nhất đạt 8 tấn/ha
II. Nhận biết ảnh hưởng của MT với các tính trạng chất lượng
và tính trạng số lượng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ka Julia
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)