Bài 27. Thực hành: Quan sát thường biến

Chia sẻ bởi Hồ Ngọc Anh | Ngày 10/05/2019 | 143

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Thực hành: Quan sát thường biến thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

BÀI 27
Tổ 4 lớp 9/2
Thực hành: Quan sát thường biến
Trường THCS Nguyễn Văn Cừ
THÀNH VIÊN TRONG TÔ ̉
1. Hoàng Thanh Trà
Hồ Ngọc Anh
Hồ Thị Thanh Thanh
Tạ Quang Minh Hưng
Lê Công Đạt Thành
Nguyễn Văn Bắc
Phan Thành Đạt
Đặng Như Trí
Lê Thị Mỹ Hạnh
Huỳnh Ngọc Huy
Nhớ lại kiến thức:
Các bạn biết gì về thường biến?

Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường.
Định nghĩa:
Tiết 28: Bài 27:

THỰC HÀNH

QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN
Một số hình ảnh thường biến
Củ khoai tây
Mầm khoai tây mọc trong bóng tối có màu tím
Mầm khoai tây mọc ngoài ánh sáng có màu xanh lục
Cây mạ
Cây đậu trồng trong tối
Cây đậu trồng ngoài sáng
Cây đậu


Cải trồng giữa luống, được chăm sóc đầy đủ
Cải ở ngoài rìa, không được chú ý chăm sóc
Các cây cải cùng được gieo trồng một ngày, cùng một giống.
Lúa DR2

Lúa DR2 chăm sóc bình
thừơng (4,5 – 5 tấn)
Lúa DR2 chăm sóc
tốt (8 tấn)
Củ su hào
Củ su hào được trồng đúng qui trình kĩ thuật
Củ su hào không được trồng đúng qui trình kĩ thuật

Khoai lang

Trồng ở môi trường khô cằn
Trồng ở môi trường
ẩm ướt

Cây kim phát tài
Cây sống trong nhà
Cây sống ngoài trời

Lá cây sồi lớn ở Bắc Mỹ
Cây sống dưới ánh nắng
Cây sống trong bóng râm
Cây rau dừa nước
Cây rau dừa nước mọc trên cạn: Rễ không có phao
Cây rau dừa nước mọc trên mặt nước: Rễ có phao
Bèo
Bèo sống ở trên cạn
Bèo sống ở dưới nước
Cây hoa liên hình
Trồng ở nhiệt độ 20°C
Trồng ở nhiệt độ 35°C

Hoa Cẩm Tú
Thường biến
Thích nghi với sự thay đổi môi trường
Thường biến
Các cây “ăn thịt”

Khi sống trong môi trường thiếu chất dinh dưỡng (như ở đất chua bạc màu, đầm lầy nước ngọt...), một số loài cây có lá biến đổi thành bộ phận có khả năng bắt mồi và tiêu hoá thức ăn động vật.Đó là những cây:
Truyền thuyết về loài cây ăn thịt có thật hay không ????????????
Thực chất khi sống trong môi trường thiếu chất dinh dưỡng (như ở đất chua bạc màu, đầm lầy nước ngọt...), một số loài cây có lá biến đổi thành bộ phận có khả năng bắt mồi và tiêu hoá thức ăn động vật.
Đó là một điển hình thú vị cho hiện tượng thường biến ở thực vật . Hiện tượng này khơi nguồn cảm hứng cho truyền thuyết cây ăn thịt người . Ví dụ như :
Cây nắp ấm
Dịch nhờn bên trong cây và màu sắc thu hút chính là công cụ săn mồi tích cực của cây nắp ấm .
Cây ăn thịt
Cây Dionaea muscipula
Cây bèo đất
Các cây “ăn thịt”
Cây bắt mồi Cây gọng vó
Thường biến ở động vật
Thích nghi với môi trường để tự vệ và săn mồi:
Bạch tuột
Nhện
Thằn lằn
Cáo Bắc Cực
Cáo Bắc Cực vào mùa đông
Cáo Bắc Cực vào mùa hè
Thỏ rừng vào mùa hè
Thỏ rừng vào mùa thu
Thỏ rừng vào mùa đông
Thỏ Rừng
Chồn Ermine
Chồn Ermine vào mùa hè
Chồn Ermine vào mùa thu
Chồn Ermine vào mùa đông
Gà Ri thả vườn chậm lớn.
Củng cố
Ở động vật
Gà Ri nuôi công nghiệp lớn nhanh hơn.
Lợn Ỉ nuôi tại Thanh Hoá có lớp mỡ mỏng, lông thưa hơn.
Củng cố
Ở động vật
Lợn Ỉ nuôi tại Sa Pa có lớp mỡ và lông dày hơn.
Thu hoạch
Ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng
- Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, rất ít phụ thuộc hoặc không chịu ảnh hưởng bởi những thay đổi của môi trường.

- Tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên hoặc điều kiện trồng trọt và chăn nuôi nên biểu hiện khác nhau.
So sánh đột biến và thường biến
Minigame
Câu hỏi trắc nghiệm Thường biến
1.Thường biến là:
A. Sự biến đổi xảy ra trên NST.
B. Sự biến đổi xảy ra trên cấu trúc di truyền.
C. Sự biến đổi xảy ra trên gen của AND.
D. Sự biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen.
2. Nguyên nhân gây ra thường biến là:
A. Tác động trực tiếp của môi trường sống.
B. Biến đổi đột ngột trên phân tử AND.
C. Rối loạn trong quá trình nhân đôi của NST.
D. Thay đổi trật tự các cặp nucleotit trên gen.
3. Biểu hiện nào dưới đây là của thường biến:
A. Ung thư máu do mất đoạn trên NST số 21.
B. Bệnh Đao do thừa 1 NST số 21 ở người.
C. Ruồi giấm có mặt dẹt do lặp đoạn trên NST giới tính X.
D. Sự biến đổi màu sắc trên cơ thể con thằn lằn theo màu môi trường.
4. Thường biến xảy ra mang tính chất:
A. Riêng lẻ, cá thể và không xác định.
B. Luôn luôn di truyền cho thế hệ sau.
C. Đồng loạt, theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh.
D. Chỉ đôi lúc mới di truyền.
5. Ý nghĩa của thường biến là:
A. Tạo ra sự đa dạng về kiểu gen của sinh vật.
B. Giúp cho cấu trúc NST của cơ thể hoàn thiện hơn.
C. Giúp sinh vật biến đổi hình thái để thích nghi với điều kiện sống.
D. Cả 3 ý nghĩa nêu trên.
6. Yếu tố “Giống” trong sản xuất nông nghiệp tương đương với:
A. Kiểu hình.
B. Kiểu gen.
C. Năng suất.
D. Môi trường.
7. Đặc điểm nào có ở thường biến nhưng không có ở đột biến:
A. Xảy ra đồng loạt và xác định.
B. Biểu hiện trên cơ thể khi phát sinh.
C. Kiểu hình của cơ thể thay đổi.
D. Do tác động của môi trường sống.
8. Nội dung nào sau đây không đúng:
A. Kiểu gen quy định giới hạn của thường biến.
B. Giới hạn của thường biến phụ thuộc vào môi trường.
C. Bố mẹ không di truyền cho con tính trạng hình thành sẵn mà di truyền một kiểu gen.
D. Môi trường sẽ quy định kiểu hình cụ thể trong giới hạn của mức phản ứng do kiểu gen quy định.
9. Trong mối quan hệ giữa kiểu gen, kiểu hình và môi trường được ứng dụng vào sản xuất thì kiểu hình được hiểu là:
A. Các biện pháp và kĩ thuật sản xuất.
B. Một giống ở vật nuôi hoặc cây trồng.
C. Năng suất thu được.
D. Điều kiện về thức ăn và nuôi dưỡng.
10. Câu nào dưới đây có nội dung đúng:
A. Bố mẹ truyền trực tiếp kiểu hình cho con cái.
B. Kiểu gen là kết quả tương tác giữa kiểu hình với môi trường.
C. Mức phản ứng không phụ thuộc vào kiểu gen.
D. Mức phản ứng di truyền được.
Cảm ơn mọi người đã lắng nghe
Tổ 4 lớp 9/2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Ngọc Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)