Bài 27. Thực hành: Đọc bản đồ Việt Nam

Chia sẻ bởi Trịnh Thị Kim Huế | Ngày 24/10/2018 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Thực hành: Đọc bản đồ Việt Nam thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự
Giáo viên: Trịnh Thị Kim Huế
Trường THCS NGô Gia Tự
Địa lí 8





1. Chứng minh rằng nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng?
2. Đáp án nào sau đây không phù hợp:
Nước ta cần phải khai thác, sử dụng hợp lí và bảo vệ tài nguyên khoáng sản vì:
A. Khoáng sản là tài nguyên quý giá, không phục hồi được.
B. Nước ta ít khoáng sản.
C. Khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt.
D. Khai thác, sử dụng còn nhiều lãng phí.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 31
Bài 27: THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN ĐỒ VIỆT NAM
(Phần hành chính và khoáng sản)
Bài tập 1

* 20 030‘B
* 210 01`B
106025Ԥ
*
* 107010` §
-> xã Vĩnh Phong, huyện Vĩnh Bảo.
-> xã Lại Xuân, huyện Thủy Nguyên
-> xã Hiệp Hòa, huyện Vĩnh Bảo.
-> phường Ngọc Hải, quận Đồ Sơn.

- Hải Phòng là một thành phố ven biển,
phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh,
phía Tây giáp tỉnh Hải Dương,
phía Nam giáp tỉnh Thái Bình,
phía Đông giáp Vịnh Bắc Bộ thuộc biển Đông.
-Thành Phố cách thủ đô Hà Nội 102 km về phía Đông Đông Bắc.

Hải Phòng còn được gọi là Thành phố Hoa phượng đỏ, là một Thành phố cảng lớn nhất phía Bắc (Cảng Hải Phòng) và công nghiệp ở miền Bắc Việt Nam nằm trong Vùng duyên hải Bắc Bộ. Hải Phòng là thành phố lớn thứ 3[1] của Việt Nam sau TP.Hồ Chí Minh, Hà Nội. Hải Phòng còn là 1 trong 5 thành phố trực thuộc trung ương, đô thị loại 1 trung tâm cấp quốc gia, cùng với Đà Nẵng và Cần Thơ. Tính đến tháng 12/2011, dân số Hải Phòng là 1.907.705 người, trong đó dân cư thành thị chiếm 46,1% và dân cư nông thôn chiếm 53,9%, là thành phố đông dân thứ 3 ở Việt Nam, sau Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
Đây là nơi có vị trí quan trọng về kinh tế xã hội và an ninh, quốc phòng của vùng Bắc Bộ và cả nước, trên hai hành lang - một vành đai hợp tác kinh tế Việt Nam - Trung Quốc. Hải Phòng là đầu mối giao thông đường biển phía Bắc. Với lợi thế cảng nước sâu nên vận tải biển rất phát triển, đồng thời là một trong những động lực tăng trưởng của vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ. Là Trung tâm kinh tế - khoa học - kĩ thuật tổng hợp của Vùng duyên hải Bắc Bộ và là một trong 2 trung tâm phát triển của Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Hải Phòng có nhiều khu công nghiệp, thương mại lớn và trung tâm dịch vụ, du lịch, giáo dục, y tế và thủy sản của vùng duyên hải Bắc Bộ Việt Nam. Hải Phòng là một cực tăng trưởng của tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc gồm Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh, nằm ngoài Quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội. Hải Phòng còn giữ vị trí tiền trạm của miền Bắc, nơi đặt trụ sở của bộ tư lệnh quân khu 3 và Bộ tư lệnh Hải quân Việt Nam.
Hải Phòng có vị trí rất quan trọng trong phát triển kinh tế ở Việt Nam, xác định đến năm 2015 sẽ cơ bản trở thành thành phố công nghiệp cùng với Quảng Ninh, đi trước cả nước 5 năm và dự kiến vào trước năm 2020, muộn nhất là 2025 sẽ là thành phố thứ 3 xếp loại đô thị đặc biệt và tầm nhìn từ năm 2025 đến năm 2050 sẽ trở thành thành phố quốc tế.[
Một số hình ảnh về H¶I Phßng
Lũng Cú-Đồng Văn
Hà Giang 23°23’B
Đất Mũi-Ngọc Hiển
Cà Mau 8�34`B
Sín Thầu-Mường Nhé
Điện Biên 102°09’Đ
Vạn Thạnh-Vạn Ninh
Khánh Hòa 109�24` D
Lũng Cú-Đồng Văn
Hà Giang 23°23’B
Đất Mũi-Ngọc Hiển
Cà Mau 8�34`B
Sín Thầu-Mường Nhé
Điện Biên 102°09’Đ
Vạn Thạnh-Vạn Ninh
Khánh Hòa 109�24` D
CỰC BẮC: Núi Rồng, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang
Vĩ độ : 23023’B – Kinh độ : 105020’ Đ
Điểm cực Bắc với lá cờ Tổ quốc tung bay trên đỉnh núi Rồng
Điểm cực Bắc với lá cờ Tổ quốc tung bay trên đỉnh núi Rồng
Đây là hình ảnh cột cờ ở cực Bắc đã được sửa lại vào năm 2010
CỰC NAM: xã đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.
Vĩ độ : 8034’B – Kinh độ 104040’ Đ
Điểm cực Nam là đất Mũi với rừng ngập mặn xanh tốt
CỰC ĐÔNG: xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà
Vĩ độ : 12040’B – Kinh độ : 109024’ Đ
Điểm cực đông là mũi Đôi, bán đảo Hòn Gốm che chắn cho vịnh Vân Phong, nơi có phong cảnh biển vào loại đẹp nhất trong cả nước
CỰC TÂY: xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên
Vĩ độ : 22022’BB – Kinh độ : 102009’ Đ
Đây là ngã ba biên giới Việt – Trung – Lào, nơi một tiếng gà gáy cả ba nước đều nghe


Hoạt động nhóm- 5 phót:

+ Nhóm 1: Thống kê những tỉnh,thµnh phè ven biển.
+ Nhóm 2: Thống kê những tỉnh,thµnh phè có biên giới chung với Trung Quốc
+ Nhóm 3: Thống kê những tỉnh,thµnh phè có biên giới chung với Lào.
+ Nhãm 4: Thống kê những tỉnh,thµnh phè có biên giới chung với Campuchia
Quảng Ninh
Hải Phòng
Thái bình
Nam Định
Ninh Bình
Thanh Hóa
Nghệ An
Hà Tỉnh
Quảng Bình
Quảng Trị
Thừa Thiên – Huế
Đà Nẵng
Quảng Nam
Quảng Ngãi
Bình Định
Phú Yên
Khánh Hòa
Ninh Thuận
Bình Thuận
Bà Rịa – Vũng Tàu
TP. Hồ Chí Minh
Tiền Giang
Bến Tre
Trà Vinh
Sóc Trăng
Bạc Liêu
Cà Mau
Kiên Giang
Có 28 tỉnh, thành phố giáp biển
Quảng Ninh
Lạng Sơn
Cao Bằng
Hà Giang
Lai Châu
Lào Cai
Điện Biên
Kom Tum
Quảng Nam
Thừa Thiên – Huế
Quảng Trị
Quảng Bình
Hà Tỉnh
Nghệ An
Sơn La
Thanh Hóa
Đồng Tháp
Tây Ninh
Kom Tum
Gia Lai
Đăk lăk
An Giang
Long An
Đăk nông
BinhPhước
Kiên Giang
Quảng Ninh
Hà Nội
TP.Đà Nẵng
TP.HCM
Cần Thơ
Hải Phòng
Việt Nam có 63 tỉnh, thành phố.
Thuận lợi :
Nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản.
Phát triển giao thông vận tải
Du lịch
-Khai thác khoáng sản…
Khó khăn :
Thiên tai: bão, triều cường, sóng thần…
Bài tập 2:
Lược đồ khoáng sản Việt Nam
Dựa vào bản đồ khoáng sản và lược đồ trong SGK hãy hoàn thành bảng sau:
Khai thác than
Giàn khoan khai thác dầu
Khai thác than
Củng cố:

1.Nước ta có những tỉnh nào vừa giáp biển vừa giáp nước láng giềng?

Có 9 tỉnh: Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An,Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên- Huế, Quảng Nam, Kiên Giang.
2. Tìm tên các tỉnh thành có chữ cái bắt đầu là H và N

- H: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hà Giang, Hà Tĩnh, Hưng Yên, Hà Nam, Hậu Giang, HCM, Hòa Bình.
- N: Nam Định, Ninh Bình, Ninh Thuận.
Hướng dẫn về nhà:

1. Hoàn thành nốt bài thực hành
2. Chuẩn bị bài 28.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Thị Kim Huế
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)