Bài 27. Thực hành: Đọc bản đồ Việt Nam
Chia sẻ bởi Tạ Hoàng Minh |
Ngày 24/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Thực hành: Đọc bản đồ Việt Nam thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
Kieåm Tra Baøi Cuõ:
? Xaùc ñònh treân löôïc ñoà caùc khu vöïc ñoài nuùi, ñoàng baèng, bôø bieån vaø theàm luïc ñòa?
? Neâu ñieåm gioáng nhau vaø khaùc nhau cuûa hai ñoàng baèng lôùn: ÑB Soâng Hoàng vaø ÑB Soâng Cöûu Long?
Đọc bản đồ địa hình Việt Nam; Lát cắt địa hình dọc kinh tuyến 1080 Đông, từ Bạch Mã tới Phan Thiết để nhận biết các đơn vị địa hình cơ bản trên bản đồ.
Tiết 36 – Bài 30. THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
1. Câu 1:
Tiết 36 – Bài 30. THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
Biên giới Việt Lào
Biên giới Việt Trung
Vĩ tuyến 220 Bắc
a/ Đi theo vĩ tuyến 220 Bắc, từ biên giới Việt Lào đến biên giới Việt Trung, ta phải vượt qua các dãy núi lớn nào? (Hình 28.1)
*/ Các dãy núi:
Pu Đen Đinh
Hoàng Liên Sơn
Con Voi
C.C Sông Gâm
C.C Ngân Sơn
Pu Đen Đinh
Con voi
1
2
3
4
5
6
b/ Đi theo vĩ tuyến 220B, từ biên giới Việt – Lào đến biên giới Việt – Trung, ta phải vượt qua: Các dòng sông lớn nào? (xem hình 33.1)
1
*/ Các dòng sông:
Sông Đà
Sông Hồng
Sông Chảy
Sông Lô
Sông Gâm
Sông Cầu
Sông Kì Cùng
Sông Hồng: Còn được gọi là Hồng Hà. Bắt nguồn từ Trung Quốc, chảy qua lãnh thổ Việt Nam và đổ ra biển Đông.
Đây là con sông rất riêng của người Hà Nội, của đất nước Việt Nam đã bồi đắp nên nền văn minh sông Hồng – một trong 36 nền văn minh của thế giới.
Sông Cầu: Còn có tên là sông Như Nguyệt, sông Thị Cầu, sông Nguyệt Đức.
Sông Cầu bắt nguồn từ Bắc Cạn, chảy qua Bắc Giang, Thái Nguyên, Hà Nội, Bắc Ninh rồi hợp với sông Thương tạo thành hệ thống sông Thái Bình
Sông Kì Cùng: Con sông chính ở Lạng Sơn chảy sang Trung Quốc, là chi lưu của sông Tây Giang.
Sông chảy theo hướng Đông Nam – Tây Bắc, là con sông chảy ngược duy nhất ở Việt Nam
Sông Đà
Sông Chảy
Sông Lô
Sông Gâm
Biên giới Việt Lào
Biên giới Việt Trung
Vĩ tuyến 220 Bắc
Vậy theo vĩ tuyến 220B từ Tây sang Đông, vượt qua các khu vực có đặc điểm cấu trúc địa hình như thế nào?
? Vượt qua các dãy núi lớn và các con sông lớn ở Bắc Bộ.
? Cấu trúc địa hình hai hướng Tây Bắc - Đông Nam và hướng vòng cung.
2. Câu 2:
Tiết 36 – Bài 30. THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
1. Câu 1:
*/ Các dãy núi:
Pu Đen Đinh
Hoàng Liên Sơn
Con Voi
C.C Sông Gâm
C.C Ngân Sơn
*/ Các dòng sông:
Sông Đà
Sông Hồng
Sông Chảy
Sông Lô
Sông Gâm
Sông Cầu
Sông Kì Cùng
a/ Dọc kinh tuyến 1080 Đông, từ núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải đi qua các cao nguyên nào?
Kinh tuyến 1080 Đông
Bạch Mã
Phan Thiết
*/ Các cao nguyên
Kon Tum
Đắk Lắk
Lâm Viên
Mơ Nông
Di Linh
CN Đăc Lắk
CN Kon Tum
CN Lâm Viên
CN Di Linh
Quan sát lát cắt địa hình, nhận xét về độ cao địa hình từ Bạch Mã đến Phan Thiết?
Thấp dần về phía bờ biển Phan Thiết.
Em có nhận xét gì về địa hình và nham thạch của các cao nguyên?
Địa hình các cao nguyên Ba dan xếp tầng có độ cao khác nhau.
Tây Nguyên là khu vực nền cổ bị nứt vỡ kèm theo phun trào mắc ma thời Tân kiến tạo. Dung nham núi lửa tạo nên các cao nguyên rộng có độ cao khác nhau nên gọi là các cao nguyên xếp tầng:
CN Kon Tum cao trên 1400m.
CN Đắk Lắk dưới 1000m.
CN Mơ Nông, Di linh cao trên 1000m
Các cao nguyên xếp tầng với sườn rất dốc biến các dòng sông thành các thác nước hùng vĩ có giá trị thuỷ điện và du lịch. VD: Y-a-ly, Pren, Cam-li.
Thác Y-a-li
Thác Pren
Thác Cam Li
Thuỷ điện Y-a-li
Thác Dram - bri
2. Câu 2:
Tiết 36 – Bài 30. THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
1. Câu 1:
*/ Các dãy núi:
Pu Đen Đinh, Hoàng Liên Sơn, Con Voi, C.C Sông Gâm, C.C Ngân Sơn.
*/ Các dòng sông:
Sông Đà, Sông Hồng, Sông Chảy, Sông Lô, Sông Gâm, Sông Cầu, Sông Kì Cùng.
*/ Các cao nguyên: Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Mơ Nông, Di Linh
3. Câu 3:
Câu 3/ Cho biết quốc lộ 1A từ Lạng Sơn tới Cà Mau vượt qua các đèo lớn nào?
Các đèo này có ảnh hưởng tới giao thông bắc – nam như thế nào? Cho ví dụ .
Sài Hồ (Lạng Sơn)
Tam Đ iệp (Ninh Bình)
Ngang (Hà Tĩnh – Quảng Bình)
Hải Vân (Thừa Thiên Huế)
Cù Mông (Bình Định)
Cả (Phú Yên –Khánh Hòa)
Các đèo là nơi giao thông tương đối thuận lợi ở các địa hình núi chạy ra sát biển
Các đèo lớn:
Đèo Tam Điệp con gọi là đèo Ba Dội Nó là một tổ hợp đèo trên núi Tam Điệp bao gồm:
Đèo giữa: băng qua đỉnh núi cao nhất và cũng là đỉnh đèo cao nhất (khoảng 110 m).
Đèo phía Bắc: cao khoảng 75-80 m
Đèo phía Nam: cao khoảng 80-90 m
Đèo Ngang là tên một con đèo nằm ở ranh giới của hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh.
Đèo Ngang nằm trên quốc lộ 1A, trên dãy Hoành Sơn đoạn dãy Trường Sơn chạy ngang ra biển Đông. Đèo dài 6km, đỉnh cao khoảng 250 m
Đèo Hải Vân là một mạch núi trong dãy Trường Sơn, là ranh giới giữa Thừa Thiên-Huế ở phía Bắc và thành phố Đà Nẵng ở phía Nam. Đây là con đèo có mức độ hiểm trở bậc nhất trong các ngọn đèo ở Việt Nam với chiều dài 21km.
Đỉnh cao nhất của đèo có độ cao 496 m so với mực nước biển.
Đèo Cù Mông nằm trên Quốc lộ 1A, là ranh giới của 2 tỉnh Bình Định và Phú Yên. Đèo dài 7 km, độ cao của đỉnh đèo là 245 m. Về địa lý, đèo là tuyến đường bộ đi qua một trong những nhánh đâm ra biển của dãy Trường Sơn Nam. Trước đây khi chưa có tuyến đường Quy Nhơn - Sông Cầu thì đèo là con đường chính để qua lại giữa Bình Định và Phú Yên.
Đèo Cả là một con đèo hiểm trở và hùng vĩ bậc nhất tại miền Trung Việt Nam, nằm tại ranh giới giữa tỉnh Phú Yên và Khánh Hòa, trên Quốc lộ 1A. Đỉnh đèo có cao độ 333 m, có chiều dài tổng cộng 12 km. Đèo nằm giữa hai sườn núi Hảo Sơn và núi Đá Bia. Hiện đang có kế hoạch xây dựng hầm đường bộ Đèo Cả để việc đi lại trên quốc lộ 1A không còn phải vượt qua đường đèo hiểm trở này.
Doïc tuyeán quoác loä 1A töø Laïng Sôn ñeán Caø Mau phaûi vöôït qua caùc doøng soâng lôùn naøo?
Sông Kì Cùng, Thái Bình, Hồng, Mã, Cả, Thu Bồn, Đà Rằng, Đồng Nai, Cửu Long.
KẾT LUẬN TOÀN BÀI:
_ Cấu trúc địa miền bắc nước ta theo hai hướng chính là TB - ĐN và hướng vòng cung. Theo vĩ tuyến 220 B từ biên giới Việt Lào đến biên giới Việt Trung phải qua hầu hết các dãy núi lớn và dòng sông lớn của Bắc Bộ
_ Các cao nguyên lớn xếp tầng từ Băc vào Nam tập trung tại Tây Nguyên theo kinh tuyến 1080 Đ.
_Quốc lộ 1A dài 1700 km dọc chiều dài đất nước qua nhiều dạng địa hình;các đèo lớn và các dòng sông lớn của đất nước.
DẶN DÒ
Chuẩn bị bài 31: " Đặc điểm khí hậu Việt Nam"
Đặc điểm chung của khí hậu nước ta là gì?
Nét độc đáo của khí hậu nước ta thể hiện ở những mặt nào?
Nước ta có mấy miền khí hậu? Nêu đặc điểm của mỗi miền.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Hoàng Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)