Bài 27. Thực hành: Đọc bản đồ Việt Nam
Chia sẻ bởi Nguyễn Thảo |
Ngày 24/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Thực hành: Đọc bản đồ Việt Nam thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO
TRƯỜNG THCS MỄ TRÌ.
TỔ : SINH – HÓA – ĐỊA
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Vì sao khai thác khoáng sản là thế mạnh của vùng Đông Bắc còn phát triển thủy điện là thế mạnh của vùng Tây Bắc
TIẾT 21: THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN ĐỒ, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ.
Thứ 3 ngày 30 tháng 10 năm 2012
TIẾT 21 : THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN ĐỒ, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
1.Xác định trên hình 17.1 vị trí của các mỏ : Than, Sắt, Mangan, Thiếc, Bôxít, Apatít, Đồng, Chì, Kẽm.
? Chỉ vị trí, đọc tên khoáng sản, tên địa phương có khoáng sản: than, sắt, mangan, thiếc, bôxit, apatit, đồng, chì kẽm.
Than
Quảng Ninh
Lạng Sơn
Thái Nguyên
Sắt
Lào Cai
Yên Bái
Hà Giang
Mangan
Cao Bằng
Thiếc
Tuyên Quang
Bô xit
Apatit
Đồng
Hòa Bình
Chì-kẽm
TIẾT 21 : THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN ĐỒ, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
2. Phân tích đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản tới sự phát triển công nghiệp ở Trung Du và miền núi Bắc Bộ
Nhóm 1. Câu a: Ngành công nghiệp khai thác nào có điều kiện phát triển mạnh? Vì sao?
Nhóm 2.Câu b: Chứng minh ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu khoáng sản tại chỗ?
Nhóm 3. Câu c: Trên hình 18.1, hãy xác định:
-Vị trí của vùng mỏ than Quảng Ninh
-Nhà máy nhiệt điện Uông Bí
-Cảng xuất khẩu than Cửa Ông
THẢO LUẬN NHÓM (3’):
Nhóm 4: Câu d:Dựa vào h18.1 và sự hiểu biết, hãy vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm than theo mục đích:
-Làm nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện
-Phục vụ nhu cầu tiêu dùng than trong nước
-Xuất khẩu.
Khu công nghiệp luyện kim đen Thái Nguyên
Mỏ sắt Trại Cau
Cách 7km
Mỏ than Antraxit – Khánh Hòa cách 10km
Than mỡ Phấn Mễ cách 17km
Mỏ đá vôi Vúi Voi
Cách 9km
Sản phẩm chính: Thép ( Thương hiệu TISCO
Câu b: Ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu khoáng sản tại chỗ :
Là nhờ vị trí các mỏ khoáng sản phân bố tập trung gần nhau
Câu a: Những ngành công nghiệp khai thác có điều kiện phát triển mạnh là:
Than , Sắt, Apatít, Đồng.
+ Do các mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn.
+ Có điều kiện khai thác thuận lợi để phát triển kinh tế.
+ Đáp ứng yêu cầu sản xuất trong nước và xuất khẩu.
VD: - Than cung cấp cho nhà máy nhiệt điện và xuất khẩu.
- Apatít để sản xuất phân bón
7km
17 km
PHẤN MỄ
Ngày 29-11-1963 mẻ gang đầu tiên ra lò từ lò cao số 1
QU?NG NINH
NHIỆT ĐIỆN UÔNG BÍ
Cảng Cửa Ông
Đây là cảng than quan trọng của tỉnh. Cảng Cửa Ông có luồng tàu dài 37 km, chiều rộng 110 m. Cảng chính Cửa ông: bến chính có chiều dài 300 mét, độ sâu 9,5 mét; có khả năng thông qua 4.000.000 tấn/năm, tiếp nhận tàu có trọng tải đến 65.000 tấn. Cảng sử dụng hệ thống máy rót Hitachi dạng liên tục, công suất rót 800 tấn/giờ, ngoài ra còn sử dụng các thiết bị rót dạng không liên tục công suất 250 tấn/giờ; khả năng rót than cám trong cầu cảng có thể đạt 15.000 tấn/ngày.
Câu c: Hãy xác định: - Vị trí của mỏ than Quảng Ninh.
- Nhà máy nhiệt điện Uông Bí.
- Cảng xuất khẩu than Cửa Ông.
CỬA ÔNG
KHAI THÁC THAN
Làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện: (Uông Bí, Phả Lại)
Nhu cầu tiêu dùng than trong nước
Xuất khẩu sang các nước (Nhật Bản, Trung Quốc, EU...)
d)Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa khai thác và tiêu thụ than
Nhật
Trung Quốc
EU
Cu Ba
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
A. Pyrít
B. Apatit
C. Mangan
D. Cả A,B,C đều sai
Câu 2: Vùng nào ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là nơi có trữ lượng than lớn, chất lượng tốt nhất Đông Nam Á
Câu 1: Vùng mỏ nằm trên địa phận tỉnh Lào Cai của nước ta đang được khai thác để sản xuất làm phân bón, đó là mỏ:
A. Lạng Sơn
B. Thái Nguyên
C. Quảng Ninh
D. Yên Bái
Câu 3: Ngành công nghiệp khai thác than hiện nay ở nước ta chủ yếu cung cấp nhiên liệu:
A. Cho các nhà máy nhiệt điện
B. Cho sản xuất vật liệu xây dựng
C. Cho sinh hoạt và xuất khẩu
D. Cả A, B, C đều đúng
B. Apatit
C. Quảng Ninh
D. Cả A, B, C đều đúng
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ
Về hoàn thành bài tập trong tập bản đồ.
- Tìm hiểu tự nhiên và dân cư của vùng đồng bằng sông Hồng để tiết sau học
MỎ QUẶNG SẮT PHÚC NINH – TUYÊN QUANG
Địa điểm khai thác: Xã Phúc Ninh, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang
Đơn vị khai thác: Mỏ sắt và cán thép Tuyên Quang.
Mỏ bắt đầu khai thác từ năm năm 2001, trữ lượng quặng sắt: 374.000 tấn, quặng khai thác từ mỏ là loại quặng Manhetit với hàm lượng Fe trung bình>60%
Công suất thiết kế: 30.000 tấn quặng tinh/năm
Công suất khai thác hiện tại 40.000 tấn quặng tinh/ năm.
MỎ SẮT NGƯỜM CHÁNG- CAO BẰNG
Địa điểm khai thác: Xã Dân Chủ, huyện Hoà An, tỉnh Cao Bằng
Mỏ được xây dựng năm 2002 và đi vào khai thác từ năm 2004, trữ lượng quặng sắt: 2.800.000 tấn, quặng khai thác từ mỏ là loại quặng Manhetit với hàm lượng Fe trung bình>62%
Công suất thiết kế: 177.000 tấn quặng tinh/năm
Câu a: Những ngành công nghiệp khai thác có điều kiện phát triển mạnh là:
Than , Sắt, Apatít, Đồng.
+ Do các mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn.
+ Có điều kiện khai thác thuận lợi để phát triển kinh tế.
+ Đáp ứng yêu cầu sản xuất trong nước và xuất khẩu.
VD: - Than cung cấp cho nhà máy nhiệt điện và xuất khẩu.
- Apatít để sản xuất phân bón
Câu b: Ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu khoáng sản tại chỗ:
Là nhờ vị trí các mỏ khoáng sản phân bố tập trung gần nhau:
+ Mỏ sắt: Trại Cau – cách trung tâm công nghiệp 7 km.
+ Mỏ than: Khánh Hòa – cách trung tâm CN 10km.
+ Mỏ than mỡ: Phấn Mễ - cách 17 km.
+ Mangan: Cao Bằng cách 200km.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)