Bài 27. Thực hành: Đọc bản đồ Việt Nam

Chia sẻ bởi Hoàng Ánh Ngọc | Ngày 24/10/2018 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Thực hành: Đọc bản đồ Việt Nam thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

Bài 27: Thực hành
Đọc bản đồ Việt Nam
(Phần hành chính và khoáng sản)
1. Dựa trên bản đồ hành chính Việt Nam (hình 23.1 SGK)
a. Hãy xác định vị trí thành phố nơi em đang sinh sống?
Hà Nội là trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị của cả nước
b/ Dựa vào hình 23.2 SGK và bản đồ, hãy xác định vị trí, các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của lãnh thổ phần đất liền nước ta ?
Núi Rồng, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang
Vĩ độ : 23023’B – Kinh độ : 105020’ Đ
Rừng ngập mặn, xã đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.
Vĩ độ : 8034’B – Kinh độ 104040’ Đ
Bán đảo Hòn Gấm, xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà
Vĩ độ : 12040’B – Kinh độ : 109024’ Đ
Cực Tây núi Khoan La San, xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện BiênVĩ độ : 22022’B – Kinh độ : 102009’ Đ
Cột mốc Apachai

Phiếu học tập
Bài 1: Lập bảng thống kê các tỉnh thành phố

Bài 2: Dựa vào bảng thống kê trả lời câu hỏi:
Nước ta có bao nhiêu tỉnh thành phố? Kể tên các thành phố trực thuộc trung ương?
........................................................................................................................................................................................................................................................
2.Có bao nhiêu tỉnh thành phố ven biển?
............................................................................................................................
............................................................................................................................
3.Kể tên các tỉnh có biên giới chung với Lào?
........................................................................................................................................................................................................................................................
4. Kể tên các tỉnh có biên giới chung với Campuchia?
........................................................................................................................................................................................................................................................
5.Kể tên các tỉnh có biên giới chung với Trung Quốc?
......................................................................................................................................................................................................................................................
Hà Nội
Hải Phòng
Đà Nẵng
T.P Hồ Chí Minh
Việt Nam có 63 tỉnh thành
5 thành phố trực thuộc trung ương.
Cần Thơ
Quảng Ninh
Hải Phòng
Thái bình
Nam Định
Ninh Bình
Thanh Hóa
Nghệ An
Hà Tỉnh
Quảng Bình
Quảng Trị
Thừa Thiên – Huế
Đà Nẵng
Quảng Nam
Quảng Ngãi
Bình Định
Phú Yên
Khánh Hòa
Ninh Thuận
Bình Thuận
Bà Rịa – Vũng Tàu
TP. Hồ Chí Minh
Tiền Giang
Bến Tre
Trà Vinh
Sóc Trăng
Bạc Liêu
Cà Mau
Kiên Giang
28 tỉnh giáp biển.
10 tỉnh chung biên giới với Lào.
Điện Biên
Sơn La
Thanh Hóa
Nghệ An
Hà Tĩnh
Quảng Bình
Quảng Trị
T.T Huế
Quảng Nam
Kon
Tum
10 tỉnh chung biên giới với Trung Quốc
Điện Biên
Lai Châu
Lào Cai
Hà Giang
Cao Bằng
Lạng Sơn
Quảng Ninh
Ý nghĩa vị trí địa lí:
-Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta là mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Nước ta nằm ở nơi giao nhau của vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải, vì vậy nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản vô cùng phong phú.
- Điều kiện thuận lợi hợp tác hòa bình hữu nghị vơi các nước láng giềng và trong khu vực Đ.N.Á
Dựa vào bản đồ khoáng sản và lược đồ trong SGK hãy hoàn thành bảng sau:
?
Quảng Ninh, Thái Nguyên
Thềm lục địa phía nam
?
Thái Nguyên, Hà Tĩnh, Hà Giang
Thanh hóa
Cao Bằng, Nghệ An
Thái nguyên, Hà Tĩnh
?
Lào Cai
?
Nghệ An, Tây Nguyên
Thềm lục địa phía nam
Tây Nguyên, Cao bằng
Al
Than đá được hình thành vào giai đoạn địa chất nào?
Khai thác than
Câu 1. Có bao nhiêu tỉnh giáp biển?
A. 24
B. 25
C. 27
D.28
Đáp án:D
Câu 2. Tỉnh nào sau đây nằm giáp ranh giữa ba nước Cam-pu-chia, Lào và Việt Nam?
A. Lâm Đồng
B. Gia Lai
C. Kon Tum
D. Đắc Lắc
Đáp án: C
Câu 3. Than đá nước ta phân bố chủ yếu ở đâu?
A. Thái Nguyên.
B. Quảng Ninh.
C. Lạng Sơn.
D. Cà Mau.
Đáp án: B
Câu 4: Than đá được hình thành vào giai đoạn địa chất nào?
Giai đoạn Tiền Cambri
Giai đoạn Cổ kiến tạo
Giai đoạn Tân kiến tạo
Đáp án: B
THANKS!
Any questions?
You can find me at
@username
[email protected]
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Ánh Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)