Bài 27. Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Lâm |
Ngày 26/04/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo) thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Tiết 31 Vật lý 6
Sự bay hơi và sự ngưng tụ
(tiết 2)
Sự bay hơi và sự ngưng tụ
(tiếp theo)
II/Sự ngưng tụ
1/ Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
a) Dự đoán
Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ. Ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi
Lỏng
Hơi
Sự ngưng tụ
Sự bay hơi
Muốn bay hơi nhanh ta làm nóng chất lỏng,
vậy muốn ngưng tụ nhanh ta làm thế nào?
a/ Ta làm nóng hơi
Chọn câu trả lời đúng
b/ Ta làm lạnh hơi
c/ Ta làm dùng quạt mát
d/ Ta làm dùng quạt nóng
b)Thí nghiệm kiểm tra
Học sinh quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi
a/Có gì khác nhau giữa nhiệt độ hơi nước và nhiệt độ miếng kính?
b/ Hiện tượng gì xảy ra trên bề mặt miếng kính?
c/Giọt nước trên bề mặt miếng kính do đâu mà có?
c/Nếu ta làm cho miếng nhựa lạnh hơn thì sự ngưng tụ có xảy ra nhanh hơn không?
2/ Vận dụng
Trong các hình sau, đâu là sự bay hơi, đâu là sự ngưng tụ?
Sự bay hơi
Sự bay hơi
Sự bay hơi
Sự bay hơi
Sự ngưng tụ
Sự ngưng tụ
Sự ngưng tụ
Sự đông đặc(mưa tuyết)
Sự đông đặc(băng tuyết)
Sự đông đặc(băng tuyết)
Bài tập về nhà
1/ Học kỹ bài giảng trong SGK
2/Làm bài tập trong SBT
3/Chuẩn bị bài sau(sự sôi)
4/ Ôn tập chuẩn bị kiểm tra HK
Bài học đến đây là kết thúc
Xin cảm ơn các em học sinh đã tham gia vào bài học
Chúc các em mạnh khỏe và học tốt
Sự bay hơi và sự ngưng tụ
(tiết 2)
Sự bay hơi và sự ngưng tụ
(tiếp theo)
II/Sự ngưng tụ
1/ Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
a) Dự đoán
Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ. Ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi
Lỏng
Hơi
Sự ngưng tụ
Sự bay hơi
Muốn bay hơi nhanh ta làm nóng chất lỏng,
vậy muốn ngưng tụ nhanh ta làm thế nào?
a/ Ta làm nóng hơi
Chọn câu trả lời đúng
b/ Ta làm lạnh hơi
c/ Ta làm dùng quạt mát
d/ Ta làm dùng quạt nóng
b)Thí nghiệm kiểm tra
Học sinh quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi
a/Có gì khác nhau giữa nhiệt độ hơi nước và nhiệt độ miếng kính?
b/ Hiện tượng gì xảy ra trên bề mặt miếng kính?
c/Giọt nước trên bề mặt miếng kính do đâu mà có?
c/Nếu ta làm cho miếng nhựa lạnh hơn thì sự ngưng tụ có xảy ra nhanh hơn không?
2/ Vận dụng
Trong các hình sau, đâu là sự bay hơi, đâu là sự ngưng tụ?
Sự bay hơi
Sự bay hơi
Sự bay hơi
Sự bay hơi
Sự ngưng tụ
Sự ngưng tụ
Sự ngưng tụ
Sự đông đặc(mưa tuyết)
Sự đông đặc(băng tuyết)
Sự đông đặc(băng tuyết)
Bài tập về nhà
1/ Học kỹ bài giảng trong SGK
2/Làm bài tập trong SBT
3/Chuẩn bị bài sau(sự sôi)
4/ Ôn tập chuẩn bị kiểm tra HK
Bài học đến đây là kết thúc
Xin cảm ơn các em học sinh đã tham gia vào bài học
Chúc các em mạnh khỏe và học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)