Bài 27. Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Võ Quỳnh Hải | Ngày 26/04/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo) thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

Thế nào là sự bay hơi?
Tốc độ bay hơi phụ thuộc những yếu tố nào?
Có hai cốc giống nhau, cùng đựng một lượng nước. Một cốc chứa nước nóng, một cốc chứa nước nguội. Hỏi nước ở cốc nào bay hơi nhanh hơn?
Tốc độ bay hơi phụ thuộc nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Nước ở cốc nước nóng bay hơi nhanh hơn.
Nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi càng nhanh.
Đã xảy ra những quá trình gì trong thí nghiệm trên?
Hiện tượng hơi biến thành chất lỏng gọi là gì?
CHÚ Ý:
Nội dung ghi:
- Tựa bài, đề mục.
-
Trật tự và tích cực khi hoạt động nhóm.
?
I. SỰ BAY HƠI:
II. SỰ NGƯNG TỤ:
Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.

Ngưng tụ là quá trình ngược lại với quá trình bay hơi.
I. SỰ BAY HƠI:
II. SỰ NGƯNG TỤ:
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ:
a. Dự đoán:
b. Thí nghiệm kiểm tra:
Giảm nhiệt độ của không khí, có thể làm cho hơi nước trong không khí ngưng tụ nhanh hơn hay không?
I. SỰ BAY HƠI:
II. SỰ NGƯNG TỤ:
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ:
a. Dự đoán:
b. Thí nghiệm kiểm tra:
- 2 cốc thủy tinh giống nhau.
- Nước có pha màu.
- Nước đá đập nhỏ.
-2 nhiệt kế thủy ngân.
I. SỰ BAY HƠI:
II. SỰ NGƯNG TỤ:
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ:
a. Dự đoán:
b. Thí nghiệm kiểm tra:
I. SỰ BAY HƠI:
II. SỰ NGƯNG TỤ:
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ:
a. Dự đoán:
b. Thí nghiệm kiểm tra:
Cốc dùng để đối chứng
Cốc dùng để làm TN
Hết giờ
- Dùng khăn khô lau mặt ngoài của hai cốc.
- Đổ nước màu đầy tới 2/3 mỗi cốc. Một cốc dùng để đối chứng, một cốc dùng làm thí nghiệm.
- Đo nhiệt độ của nước ở hai cốc.
- Đổ nước đá vụn vào cốc làm thí nghiệm.
Lưu ý: Đặt hai cốc cách xa nhau.
Tránh làm vương vãi nước ra bàn học.
Theo dõi nhiệt độ của nước ở hai cốc và quan sát hiện tượng xảy ra ở mặt ngoài của hai cốc nước.
4 phút
I. SỰ BAY HƠI:
II. SỰ NGƯNG TỤ:
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ:
a. Dự đoán:
b. Thí nghiệm kiểm tra:
C1:
I. SỰ BAY HƠI:
II. SỰ NGƯNG TỤ:
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ:
a. Dự đoán:
b. Thí nghiệm kiểm tra:
C2:
I. SỰ BAY HƠI:
II. SỰ NGƯNG TỤ:
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ:
a. Dự đoán:
b. Thí nghiệm kiểm tra:
C3:
Cốc dùng để làm TN
I. SỰ BAY HƠI:
II. SỰ NGƯNG TỤ:
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ:
a. Dự đoán:
b. Thí nghiệm kiểm tra:
C3:
Cốc dùng để làm TN
C4:
I. SỰ BAY HƠI:
II. SỰ NGƯNG TỤ:
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ:
a. Dự đoán:
b. Thí nghiệm kiểm tra:
C5:
Dự đoán: “Khi giảm nhiệt độ của hơi thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn” có chính xác hay không?
I. SỰ BAY HƠI:
II. SỰ NGƯNG TỤ:
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ:
a. Dự đoán:
b. Thí nghiệm kiểm tra:
Khi giảm nhiệt độ của hơi sự ngưng tụ sẽ xảy ra nhanh hơn.
c. Rút ra kết luận:
Khi nào sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn?

I. SỰ BAY HƠI:
II. SỰ NGƯNG TỤ:
I. SỰ BAY HƠI:
II. SỰ NGƯNG TỤ:
I. SỰ BAY HƠI:
II. SỰ NGƯNG TỤ:
III. VẬN DỤNG:
C6:
I. SỰ BAY HƠI:
II. SỰ NGƯNG TỤ:
III. VẬN DỤNG:
C7:
I. SỰ BAY HƠI:
II. SỰ NGƯNG TỤ:
III. VẬN DỤNG:
C8:
I. SỰ BAY HƠI:
II. SỰ NGƯNG TỤ:
III. VẬN DỤNG:
BT 26 – 27.3:
Phân biệt quá trình bay hơi và quá trình ngưng tụ?
Lỏng
Hơi
Bay hơi
Ngưng tụ
-Học bài, trả lời lại các câu C.
-Làm BT 26 – 27.1 đến 26 – 27.9 SBT.
-Chuẩn bị bài mới: SỰ SÔI:
+Đọc phần Mở bài, dự đoán nhận xét của bạn HS nào là đúng.
+Tìm hiểu thí nghiệm về sự sôi.
+Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông.
+Xem lại cách vẽ đường biểu diễn như đã học ở bài 24 – 25.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Quỳnh Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)