Bài 27. Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Văn | Ngày 26/04/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo) thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

Tiết 31:
Ngày dạy 24 / 4 / 2010
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng
Tại sao ở trong buồng tắm chúng ta thấy hình như nóng hơn ở trong phòng khách mặc dầu nhiệt độ trong phòng khách và buồng tắm đều như nhau ?
Trong buồng tắm , không khí chứa nhiều hơi nước, vì vậy tốc độ bay hơi trên da người giảm, gây cho ta cảm giác dường như nhiệt độ trong phòng tắm tăng lên nhiều so với trong phòng khách.
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
a. Dự đoán.
Lỏng
Hơi
Bay hơi
Ngưng tụ
Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi gọi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ. Ngưng tụ là qua trình ngược lại với bay hơi.
II. SỰ NGƯNG TỤ:




?
Cho ví dụ về sự ngưng tụ trong cuộc sống
Mây
Sương đọng trên lá
Sương mù
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
a. Dự đoán.
Để hiện tượng bay hơi diễn ra nhanh ( tốc độ bay hơi lớn) thì ta tăng hay giảm nhiệt độ?
Muốn tốc độ bay hơi diễn ra nhanh thì ta phải tăng nhiệt độ.
II. SỰ NGƯNG TỤ:




Bay hơi
Ngưng tụ
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
a. Dự đoán.
Ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi. Để hiện tượng ngưng tụ diễn ra nhanh thì ta tăng hay giảm nhiệt độ?
Muốn tốc độ bay hơi diễn ra nhanh thì ta phải tăng nhiệt độ.
Muốn tốc độ ngưng tụ diễn ra nhanh thì ta phải giảm nhiệt độ.
II. SỰ NGƯNG TỤ:




1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
a. Dự đoán.
Muốn tốc độ bay hơi diễn ra nhanh thì ta phải tăng nhiệt độ.
Muốn tốc độ ngưng tụ diễn ra nhanh thì ta phải giảm nhiệt độ.
b.Thí nghieäm kieåm chöùng:
M?i nhóm có :
Hai cốc nước màu, một cốc có đá và một cốc không có đa,� hai cốc đặt xa nhau. Bên trong mỗi cốc có nhiệt kế
II. SỰ NGƯNG TỤ:





1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
a. Dự đoán.
C�c em h�y quan s�t :
Gi� tr? hai nhi?t k?.
Quan s�t hi?n tu?ng b�n
ngồi hai c?c
Quan s�t gi?t nu?c b�n ngồi
c?c cĩ m�u hay khơng ?
II. SỰ NGƯNG TỤ:





b. Thí nghiệm kiểm chứng:
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
a. Dự đoán.
Có gì khác nhau giữa nhiệt độ của nước trong cốc đối chứng và trong cốc thí nghiệm?
Nhi?t d? trong c?c d?i ch?ng khơng thay d?i.
Nhiệt độ trong cốc thí nghiệm giảm xuống.
Có hiện tượng gì xảy ra ở mặt ngoài cốc thí nghiệm? Hiện tượng này có xảy ra ở cốc đối chứng không?
Cĩ c�c gi?t nu?c d?ng b�n ngồi c?c thí nghi?m.
Hiện tượng này không xảy ra ở cốc đối chứng.
II. SỰ NGƯNG TỤ:








C1:
C2:
b. Thí nghiệm kiểm tra :
c. Rút ra kết luận:
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
a. Dự đoán.
b.Thí nghieäm kieåm chöùng:
c.Rút ra kết luận:
C1:
? Nhi?t d? trong c?c d?i ch?ng khơng thay d?i.
Nhiệt độ trong cốc thí nghiệm giảm xuống.
C2:
? Cĩ c�c gi?t nu?c d?ng b�n ngồi c?c thí nghi?m.
Hiện tượng này không xảy ra ở cốc đối chứng.
C3: Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm có thể là do nước ở trong cốc thấm ra không? Tại sao?
C3? Khơng. Vì nu?c d?ng ? m?t ngồi c?a c?c thí nghi?m khơng cĩ m�u cịn nu?c ? trong c?c cĩ pha m�u. Nu?c trong c?c khơng th? th?m qua th?y tinh ra ngồi du?c.
C4: Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm là do đâu mà có?
C4? C�c gi?t nu?c d?ng ? m?t ngồi c?a c?c thí nghi?m do hoi nu?c trong khơng khí ? g?n c?c g?p l?nh ngung t? l?i b�n ngồi c?c.
C5: Vậy dự đoán của chúng ta có đúng không?
C5:? D�ng
II. SỰ NGƯNG TỤ:
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
a. Dự đoán.
2. Vaän duïng:
C6: Hãy nêu hai thí dụ về hiện tượng ngưng tụ.
C6:? Khi h� hoi v�o m?t guong, hoi nu?c cĩ trong hoi th? g?p guong l?nh, ngung t? th�nh nh?ng h?t nu?c nh? l�m m? guong.
? Hoi nu?c trong c�c d�m m�y ngung t? t?o th�nh mua.
C7: Giải thích sự tạo thành giọt nước trên lá cây vào ban đêm.
C7:? Hoi nu?c trong khơng khí ban d�m g?p l?nh, ngung t? th�nh c�c gi?t suong d?ng tr�n l�.
C8: Tại sao rượu đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu nút kín thì không cạn?
C8:? N?u khơng cĩ n�t d?y kín thì hoi ru?u s? bay h?t. N?u cĩ n�t d?y kín thì hoi ru?u s? ngung t? l?i n�n khơng bay hoi di du?c.
II. SỰ NGƯNG TỤ:
b. Thí nghiệm kiểm tra :
c. Rút ra kết luận:.
Sương đọng trên lá cây
Sương mù
Hơi nước
Mây
Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?
Xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào của chất lỏng.
Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng.
Không nhìn thấy được.
Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.
Trong các đặc điểm sau đây ,đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi?
Xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với mỗi chất lỏng.
Xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào của chất lỏng.
Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng.
Không phụ thuộc vào nhiệt độ ,gió và mặt thoáng của chất lỏng.
Trong các đặc điểm sau đây ,đặc điểm nào là của sự bay hơi?
SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (Tiếp theo)
Nước và các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác

-Về nhà học ki� phần ghi nhớ làm các bài tập 26-27.3 => 26-27.7

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1.Bài vừa học:
2.Bài học tới:
Tiết 32: SỰ SÔI
* Đọc trước phần I Thí nghiệm về sự sôi
* Kẻ bảng 28.1 trang 86.Các hiện tượng xảy ra trong quá trình đun nước.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Minh Văn
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)