Bài 27. Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Cao Ly |
Ngày 26/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo) thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (tiếp theo)
Bài 27
CÂU 1 :Th? no s? bay hoi?
Trả lời :Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi
Ki?m tra bi cu
Câu 2:Sự bay hơi (tốc độ bay hơi) phụ thuộc vào yếu tố nào?
Trả lời :Sự bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ ,gió,diện tích mặt thoáng
CÂU 3 . Chn cu tr li ĩng:Níc dng trong cc bay hi cng nhanh
a. Nước trong cốc càng nhiều
b. Nước trong cốc càng lạnh
c .Nước trong cốc càng ít
CÂU 4 : hiƯn tỵng no sau y khng phi l ngng tơ
b.Sương đọng trên lá cây
c.Sương mù
d. Mây
d. Níc trong cc cng nng
d. Nước trong cốc càng nóng
a.Hơ nước
a.Hơ nước
Bài 27: Sự bay hơi và Sự ngưng tụ. (tiếp theo)
II. Sự ngưng tụ.
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ.
a. Dự đoán.
Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi gọi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ. Ngưng tụ là qua trình ngược lại với bay hơi.
Bay hơi
Ngưng tụ
Tiết 27:
Sự bay hơi và Sự ngưng tụ.
II. Sự ngưng tụ.
. Thí nghiệm kiểm chứng.
C1: Có gì khác nhau giữa nhiệt độ của nước trong cốc đối chứng và trong cốc thí nghiệm?
Nhiệt độ trong cốc đối chứng không thay đổi.
Nhiệt độ trong cốc thí nghiệm giảm xuống.
*. Trả Lời câu hỏi
100
100
Tiết 27:
Sự bay hơi và Sự ngưng tụ.
II. Sự ngưng tụ.
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ.
a. Dự đoán.
Bay hơi
Ngưng tụ
b. Thí nghiệm kiểm chứng.
c. Tr¶ lêi c©u hái
C2: Có hiện tượng gì xảy ra ở mặt ngoài cốc thí nghiệm? Hiện tượng này có xảy ra ở cốc đối chứng không?
Có các giọt nước đọng bên ngoài cốc thí nghiệm.
Hiện tượng này không xảy ra ở cốc đối chứng.
100
100
Tiết 27:
Sự bay hơi và Sự ngưng tụ.
II. Sự ngưng tụ.
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ.
a. Dự đoán.
Bay hơi
Ngưng tụ
b. Thí nghiệm kiểm chứng.
c. Tr¶ lêi c©u hái
C3: Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm có thể là do nước ở trong cốc thấm ra không? Tại sao?
Không. Vì nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm không có màu còn nước ở trong cốc có pha màu. Nước trong cốc không thể thấm qua thủy tinh ra ngoài được.
100
100
Tiết 27:
Sự bay hơi và Sự ngưng tụ.
II. Sự ngưng tụ.
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ.
a. Dự đoán.
Bay hơi
Ngưng tụ
b. Thí nghiệm kiểm chứng.
c. Tr¶ lêi c©u hái
C4: Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm là do đâu mà có?
Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm do hơi nước trong không khí ở gần cốc gặp lạnh ngưng tụ lại bên ngoài cốc.
100
100
Tiết 27:
Sự bay hơi và Sự ngưng tụ.
II. Sự ngưng tụ.
a. Dự đoán.
Bay hơi
Ngưng tụ
b. Thí nghiệm kiểm chứng.
c. Tr¶ lêi c©u hái
d. KÕt luËn
Sù chuyÓn tõ thÓ h¬i sang thÓ láng gäi lµ sù ngng tô
Dù ®o¸n lµ : ®óng
C5: Vậy dự đoán của chúng ta có đúng không?tr¶ lêi cho c©u hái nªu vÊn ®Ò?
100
100
Tiết 27: Sự bay hơi và Sự ngưng tụ. (tiếp theo)
II. Sự ngưng tụ.
Bay hơi
Ngưng tụ
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngung tụ
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ.
2. Vận dụng.
C6: Hãy nêu hai thí dụ về hiện tượng ngưng tụ.
Hơi nước đọng lại trên nắp tách trà nóng
Tiết 27: Sự bay hơi và Sự ngưng tụ.
II. Sự ngưng tụ.
Bay hơi
Ngưng tụ
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ.
2. Vận dụng.
C7: Giải thích sự tạo thành giọt nước trên lá cây vào ban đêm.
Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá.
Tiết 27: Sự bay hơi và Sự ngưng tụ.
II. Sự ngưng tụ.
Bay hơi
Ngưng tụ
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ.
2. Vận dụng.
C8: Tại sao rượu đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu nút kín thì không cạn?
Trong chai đựng rượu đồng thời xảy ra hai quá trình, quá trình bay hơi và ngưng tụ. Vì chai được đậy kín nên có bao nhiêu rượu bay hơi thì cũng có bấy nhiêu rượu ngưng tụ do đó mà lượng rượu không giảm. Với chai để hở miệng, quá trình bay hơi mạnh hơn ngưng tụ nên rượu cạn dần
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng
Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ
Bài tập:
2) Chưng cất nước hoặc chưng cất rượu là ứng dụng của hiện tượng vật lý nào sau đây:
a) Nóng chảy
b) Đông đặc
c) Bay hơi
d) Bay hơi và ngưng tụ
Bài tập:
2) Chưng cất nước hoặc chưng cất rượu là ứng dụng của hiện tượng vật lý nào sau đây:
a) Nóng chảy
b) Đông đặc
c) Bay hơi
d) Bay hơi và ngưng tụ
V. Daën doø :
- Hoïc thuoäc ghi nhôù noäi dung 1 vaø 2 trang 84
- Hoàn chỉnh các bài tâp đã làm
-Soạn trước bài “Sự sôi”
Bài 27
CÂU 1 :Th? no s? bay hoi?
Trả lời :Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi
Ki?m tra bi cu
Câu 2:Sự bay hơi (tốc độ bay hơi) phụ thuộc vào yếu tố nào?
Trả lời :Sự bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ ,gió,diện tích mặt thoáng
CÂU 3 . Chn cu tr li ĩng:Níc dng trong cc bay hi cng nhanh
a. Nước trong cốc càng nhiều
b. Nước trong cốc càng lạnh
c .Nước trong cốc càng ít
CÂU 4 : hiƯn tỵng no sau y khng phi l ngng tơ
b.Sương đọng trên lá cây
c.Sương mù
d. Mây
d. Níc trong cc cng nng
d. Nước trong cốc càng nóng
a.Hơ nước
a.Hơ nước
Bài 27: Sự bay hơi và Sự ngưng tụ. (tiếp theo)
II. Sự ngưng tụ.
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ.
a. Dự đoán.
Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi gọi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ. Ngưng tụ là qua trình ngược lại với bay hơi.
Bay hơi
Ngưng tụ
Tiết 27:
Sự bay hơi và Sự ngưng tụ.
II. Sự ngưng tụ.
. Thí nghiệm kiểm chứng.
C1: Có gì khác nhau giữa nhiệt độ của nước trong cốc đối chứng và trong cốc thí nghiệm?
Nhiệt độ trong cốc đối chứng không thay đổi.
Nhiệt độ trong cốc thí nghiệm giảm xuống.
*. Trả Lời câu hỏi
100
100
Tiết 27:
Sự bay hơi và Sự ngưng tụ.
II. Sự ngưng tụ.
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ.
a. Dự đoán.
Bay hơi
Ngưng tụ
b. Thí nghiệm kiểm chứng.
c. Tr¶ lêi c©u hái
C2: Có hiện tượng gì xảy ra ở mặt ngoài cốc thí nghiệm? Hiện tượng này có xảy ra ở cốc đối chứng không?
Có các giọt nước đọng bên ngoài cốc thí nghiệm.
Hiện tượng này không xảy ra ở cốc đối chứng.
100
100
Tiết 27:
Sự bay hơi và Sự ngưng tụ.
II. Sự ngưng tụ.
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ.
a. Dự đoán.
Bay hơi
Ngưng tụ
b. Thí nghiệm kiểm chứng.
c. Tr¶ lêi c©u hái
C3: Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm có thể là do nước ở trong cốc thấm ra không? Tại sao?
Không. Vì nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm không có màu còn nước ở trong cốc có pha màu. Nước trong cốc không thể thấm qua thủy tinh ra ngoài được.
100
100
Tiết 27:
Sự bay hơi và Sự ngưng tụ.
II. Sự ngưng tụ.
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ.
a. Dự đoán.
Bay hơi
Ngưng tụ
b. Thí nghiệm kiểm chứng.
c. Tr¶ lêi c©u hái
C4: Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm là do đâu mà có?
Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm do hơi nước trong không khí ở gần cốc gặp lạnh ngưng tụ lại bên ngoài cốc.
100
100
Tiết 27:
Sự bay hơi và Sự ngưng tụ.
II. Sự ngưng tụ.
a. Dự đoán.
Bay hơi
Ngưng tụ
b. Thí nghiệm kiểm chứng.
c. Tr¶ lêi c©u hái
d. KÕt luËn
Sù chuyÓn tõ thÓ h¬i sang thÓ láng gäi lµ sù ngng tô
Dù ®o¸n lµ : ®óng
C5: Vậy dự đoán của chúng ta có đúng không?tr¶ lêi cho c©u hái nªu vÊn ®Ò?
100
100
Tiết 27: Sự bay hơi và Sự ngưng tụ. (tiếp theo)
II. Sự ngưng tụ.
Bay hơi
Ngưng tụ
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngung tụ
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ.
2. Vận dụng.
C6: Hãy nêu hai thí dụ về hiện tượng ngưng tụ.
Hơi nước đọng lại trên nắp tách trà nóng
Tiết 27: Sự bay hơi và Sự ngưng tụ.
II. Sự ngưng tụ.
Bay hơi
Ngưng tụ
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ.
2. Vận dụng.
C7: Giải thích sự tạo thành giọt nước trên lá cây vào ban đêm.
Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá.
Tiết 27: Sự bay hơi và Sự ngưng tụ.
II. Sự ngưng tụ.
Bay hơi
Ngưng tụ
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ.
2. Vận dụng.
C8: Tại sao rượu đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu nút kín thì không cạn?
Trong chai đựng rượu đồng thời xảy ra hai quá trình, quá trình bay hơi và ngưng tụ. Vì chai được đậy kín nên có bao nhiêu rượu bay hơi thì cũng có bấy nhiêu rượu ngưng tụ do đó mà lượng rượu không giảm. Với chai để hở miệng, quá trình bay hơi mạnh hơn ngưng tụ nên rượu cạn dần
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng
Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ
Bài tập:
2) Chưng cất nước hoặc chưng cất rượu là ứng dụng của hiện tượng vật lý nào sau đây:
a) Nóng chảy
b) Đông đặc
c) Bay hơi
d) Bay hơi và ngưng tụ
Bài tập:
2) Chưng cất nước hoặc chưng cất rượu là ứng dụng của hiện tượng vật lý nào sau đây:
a) Nóng chảy
b) Đông đặc
c) Bay hơi
d) Bay hơi và ngưng tụ
V. Daën doø :
- Hoïc thuoäc ghi nhôù noäi dung 1 vaø 2 trang 84
- Hoàn chỉnh các bài tâp đã làm
-Soạn trước bài “Sự sôi”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Ly
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)