Bài 27. Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Lâm |
Ngày 26/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo) thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Lạc Long Quân - Thành phố Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk
Trang bìa
Trang bìa:
Kiểm tra bài cũ
Học sinh 1:
Thế nào là sự bay hơi ? Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào các yếu tố nào ? Trong các hiện tượng sau , hiện tượng nào là hiện tượng bay hơi ?
Bỏ cục nước đá vào một cốc nước
Chai cồn không đậy nắp sau một thời gian bị cạn hết
Đồng bị nóng chảy rồi đổ vào khuôn để đúc tượng Vua Lý Thái Tổ ( Hà Nội)
Khi mở nắp đậy nồi cơm đang nấu thấy có nhiều giọt nước trên nắp nồi
Học sinh 2:
Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào các yếu tố nào ? Tại sao máy sấy tóc lại làm cho tóc mau khô ?
máy sấy tóc chạy bằng điện
máy sấy tóc tạo ra gió
máy sấy tóc tạo ra hơi nóng
máy sấy tóc tạo ra luồng gió nóng
Đặt vấn đề vào bài mới:
Trong thí nghiệm sau : Đun nước bằng cốc thuỷ tinh có đậy bằng đĩa sứ , khi nước trong cốc sôi lên ,sau một thời gian thấy đĩa sứ có nhiều giọt nước . Vậy các giọt nước ở đĩa sứ do đâu mà có ? Trả lời : Nước trong cốc đun sôi thì hơi nước bay lên , gặp đĩa sứ ngăn không cho hơi nước bay ra ngoài . Mà nhiệt độ của đĩa sứ nhỏ hơn nhiệt độ của hơi nước nên hơi nước bị ngưng tụ lại . Hỏi : Nếu không đậy cốc bằng đĩa sứ liệu có thấy các giọt nước không ? Vậy hơi nước đi đâu ? SỰ NGƯNG TỤ
Tìm cách quan sát sự ngưng tụ: Dự đoán
Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi là sự bay hơi Hiện tượng hơi biền thành chất lỏng là sự ngưng tụ Ngưng tụ là quá trình ngược lại với bay hơi LỎNG HƠI Bay hơi Ngưng tụ Muốn dễ quan sát hiện tượng ngưng tụ , ta làm tăng hay giảm nhiệt độ ? Vì ngưng tụ là quá trình ngược lại với bay hơi , nên để có thể dự đoán khi giảm nhiệt độ của hơi , sự ngưng tụ sẽ xẩy ra nhanh hơn và sẽ quan sát được hiện tượng hơi ngưng tụ . Tìm cách quan sát sự ngưng tụ : Thí nghiệm kiểm tra
Dụng cụ : - 2 cốc thuỷ tinh giống nhau - Nước có pha màu - Nước đá đập nhỏ - 2 nhiệt kế Tiến hành thí nghiệm - Dùng khăn khô lau mặt ngoài hai cốc - Đổ nước màu đầy 2/3 mỗi cốc . Một cốc dùng đẻ đối chứng , một cốc dùng làm thí nghiệm - Đo nhiệt độ của nước ở hai cốc - Đổ đá vụn vào cốc làm thì nghiệm Tìm cách quan sát sự ngưng tụ: Rút ra kết luận
C1: Có gì khác nhau giữa nhiệt độ của nước trong cốc đối chứng và trong cốc làm thí nghiệm ? Trả lời : Nhiệt độ của cốc làm thí nghiệm thấp hơn nhiệt độ ở cốc đối chứng . C2: Có hiện tượng gì xảy ra ở mặt ngoài của cốc làm thí nghiệm ? Hiện tượng này có xảy ra ở mặt ngoài cốc đối chứng không ? Trả lời : Có nước đọng ở mặt ngoài cốc làm thí nghiệm Không có nước đọng ở mặt ngoài cốc đối chứng C3: Các giọt nước đọng mặt ngoài của cốc làm thí nghiệm có thể là do nước ở trong cốc thấm ra không ? vì sao ? Trả lời : Không . Vì nước đọng mặt ngoài của cốc làm thí nghiệm không có màu còn nước trong cốc có màu . Nước trong cốc không thể thấm qua thuỷ tinh ra ngoài được C4: Các giọt nước đọng mặt ngoài cốc thí nghiệm do đâu mà có? Trả lời : Do hơi nước trong không khí gặp lạnh , ngưng tụ lại C5 : Vậy dự đoán của chúng ta có đúng không ? Trả lời : Đúng Kết luận chung về sự bay hơi và sự ngưng tụ:
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi - Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ , gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng - Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . LỎNG HƠI Bay hơi Ngưng tụ VẬN DỤNG
Bài tập 1:
C6 : Lấy 4 thí dụ về sự ngưng tụ có liên quan đến đời sống hàng ngày ? Trả lời : - Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ tạo thành mưa - Trong mùa đông vào các ngày lạnh , hơi nước ngưng tụ tạo thành sương mù - Chưng cất rượu - Chế tạo nước cất dùng trong y tế C7 : Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm ? Trả lời :- Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh , ngưng tụ thành các giọt sương C8 : Tại sao rượu đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần , còn nếu nút kín thì không cạn ? Trả lời : - Chai không nút thì quá trình bay hơi diễn ra mạnh hơn nên rượu cạn dần - Chai có nút : trong mỗi chai rượu đồng thời xảy ra hai quá trình bay hơi và ngưng tụ , nên có bao nhiêu rượu bay hơi thì cũng có bấy nhiêu rượu ngưng tụ lại ., do đó mà lượng rượu không giảm . Trắc nghiệm 1:
Ghép các hiện tượng sau cho phù hợp
Nước trong tủ lạnh chuyển thành nước đá
Sự tạo thành hơi nước
Hà hơi vào mặt gương thì gương bị mờ
Vào mùa đông ở xứ lạnh thường có tuyết rơi
Ngọn nến đang cháy
Lấy nước biển để làm thành các hạt muối
Cho nước đường vào máy quay tạo thành đường kết tinh
Để băng phiến trong quần áo thấy có mùi
Trắc nghiệm 2:
Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ ?
Tuyết tan
Sự tạo thành sương mù
Sự tạo thành mây
Sự tạo thành hơi nước
Nước đá tan
Mưa
Lượng nước để trong chai đậy kín không bị giảm
Trắc nghiệm 3:
Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ ?
Sương đọng trên lá cây
Thả bèo hoa dâu vào các ruộng lúa
Khăn ướt sẽ khô nếu được phơi ra nắng
Cục nước đá lấy ra ngoài , sau một thời gian , tan thành nước
Hướng dẫn về nhà:
- Đọc mục có thể em chưa biết - Học kết luận về sự bay hơi và sự ngưng tụ - Làm các bài tập trong SBT : 26-27.3 đến 26-27. 9 trang 76-77 - Quan sát hiện tượng đun nước sôi trong ấm đun nước của gia đình
Trang bìa
Trang bìa:
Kiểm tra bài cũ
Học sinh 1:
Thế nào là sự bay hơi ? Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào các yếu tố nào ? Trong các hiện tượng sau , hiện tượng nào là hiện tượng bay hơi ?
Bỏ cục nước đá vào một cốc nước
Chai cồn không đậy nắp sau một thời gian bị cạn hết
Đồng bị nóng chảy rồi đổ vào khuôn để đúc tượng Vua Lý Thái Tổ ( Hà Nội)
Khi mở nắp đậy nồi cơm đang nấu thấy có nhiều giọt nước trên nắp nồi
Học sinh 2:
Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào các yếu tố nào ? Tại sao máy sấy tóc lại làm cho tóc mau khô ?
máy sấy tóc chạy bằng điện
máy sấy tóc tạo ra gió
máy sấy tóc tạo ra hơi nóng
máy sấy tóc tạo ra luồng gió nóng
Đặt vấn đề vào bài mới:
Trong thí nghiệm sau : Đun nước bằng cốc thuỷ tinh có đậy bằng đĩa sứ , khi nước trong cốc sôi lên ,sau một thời gian thấy đĩa sứ có nhiều giọt nước . Vậy các giọt nước ở đĩa sứ do đâu mà có ? Trả lời : Nước trong cốc đun sôi thì hơi nước bay lên , gặp đĩa sứ ngăn không cho hơi nước bay ra ngoài . Mà nhiệt độ của đĩa sứ nhỏ hơn nhiệt độ của hơi nước nên hơi nước bị ngưng tụ lại . Hỏi : Nếu không đậy cốc bằng đĩa sứ liệu có thấy các giọt nước không ? Vậy hơi nước đi đâu ? SỰ NGƯNG TỤ
Tìm cách quan sát sự ngưng tụ: Dự đoán
Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi là sự bay hơi Hiện tượng hơi biền thành chất lỏng là sự ngưng tụ Ngưng tụ là quá trình ngược lại với bay hơi LỎNG HƠI Bay hơi Ngưng tụ Muốn dễ quan sát hiện tượng ngưng tụ , ta làm tăng hay giảm nhiệt độ ? Vì ngưng tụ là quá trình ngược lại với bay hơi , nên để có thể dự đoán khi giảm nhiệt độ của hơi , sự ngưng tụ sẽ xẩy ra nhanh hơn và sẽ quan sát được hiện tượng hơi ngưng tụ . Tìm cách quan sát sự ngưng tụ : Thí nghiệm kiểm tra
Dụng cụ : - 2 cốc thuỷ tinh giống nhau - Nước có pha màu - Nước đá đập nhỏ - 2 nhiệt kế Tiến hành thí nghiệm - Dùng khăn khô lau mặt ngoài hai cốc - Đổ nước màu đầy 2/3 mỗi cốc . Một cốc dùng đẻ đối chứng , một cốc dùng làm thí nghiệm - Đo nhiệt độ của nước ở hai cốc - Đổ đá vụn vào cốc làm thì nghiệm Tìm cách quan sát sự ngưng tụ: Rút ra kết luận
C1: Có gì khác nhau giữa nhiệt độ của nước trong cốc đối chứng và trong cốc làm thí nghiệm ? Trả lời : Nhiệt độ của cốc làm thí nghiệm thấp hơn nhiệt độ ở cốc đối chứng . C2: Có hiện tượng gì xảy ra ở mặt ngoài của cốc làm thí nghiệm ? Hiện tượng này có xảy ra ở mặt ngoài cốc đối chứng không ? Trả lời : Có nước đọng ở mặt ngoài cốc làm thí nghiệm Không có nước đọng ở mặt ngoài cốc đối chứng C3: Các giọt nước đọng mặt ngoài của cốc làm thí nghiệm có thể là do nước ở trong cốc thấm ra không ? vì sao ? Trả lời : Không . Vì nước đọng mặt ngoài của cốc làm thí nghiệm không có màu còn nước trong cốc có màu . Nước trong cốc không thể thấm qua thuỷ tinh ra ngoài được C4: Các giọt nước đọng mặt ngoài cốc thí nghiệm do đâu mà có? Trả lời : Do hơi nước trong không khí gặp lạnh , ngưng tụ lại C5 : Vậy dự đoán của chúng ta có đúng không ? Trả lời : Đúng Kết luận chung về sự bay hơi và sự ngưng tụ:
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi - Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ , gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng - Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . LỎNG HƠI Bay hơi Ngưng tụ VẬN DỤNG
Bài tập 1:
C6 : Lấy 4 thí dụ về sự ngưng tụ có liên quan đến đời sống hàng ngày ? Trả lời : - Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ tạo thành mưa - Trong mùa đông vào các ngày lạnh , hơi nước ngưng tụ tạo thành sương mù - Chưng cất rượu - Chế tạo nước cất dùng trong y tế C7 : Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm ? Trả lời :- Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh , ngưng tụ thành các giọt sương C8 : Tại sao rượu đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần , còn nếu nút kín thì không cạn ? Trả lời : - Chai không nút thì quá trình bay hơi diễn ra mạnh hơn nên rượu cạn dần - Chai có nút : trong mỗi chai rượu đồng thời xảy ra hai quá trình bay hơi và ngưng tụ , nên có bao nhiêu rượu bay hơi thì cũng có bấy nhiêu rượu ngưng tụ lại ., do đó mà lượng rượu không giảm . Trắc nghiệm 1:
Ghép các hiện tượng sau cho phù hợp
Nước trong tủ lạnh chuyển thành nước đá
Sự tạo thành hơi nước
Hà hơi vào mặt gương thì gương bị mờ
Vào mùa đông ở xứ lạnh thường có tuyết rơi
Ngọn nến đang cháy
Lấy nước biển để làm thành các hạt muối
Cho nước đường vào máy quay tạo thành đường kết tinh
Để băng phiến trong quần áo thấy có mùi
Trắc nghiệm 2:
Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ ?
Tuyết tan
Sự tạo thành sương mù
Sự tạo thành mây
Sự tạo thành hơi nước
Nước đá tan
Mưa
Lượng nước để trong chai đậy kín không bị giảm
Trắc nghiệm 3:
Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ ?
Sương đọng trên lá cây
Thả bèo hoa dâu vào các ruộng lúa
Khăn ướt sẽ khô nếu được phơi ra nắng
Cục nước đá lấy ra ngoài , sau một thời gian , tan thành nước
Hướng dẫn về nhà:
- Đọc mục có thể em chưa biết - Học kết luận về sự bay hơi và sự ngưng tụ - Làm các bài tập trong SBT : 26-27.3 đến 26-27. 9 trang 76-77 - Quan sát hiện tượng đun nước sôi trong ấm đun nước của gia đình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)