Bài 27. Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bình | Ngày 26/04/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo) thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

Dương Công Thắng
Tân Hương - Bắc Sơn
Nhận xét hình ảnh mặt đường nhựa khi trời mưa?
Nhận xét hình ảnh mặt đường nhựa khi mặt trời xuất hiện?
Vậy nước mưa trên mặt đường nhựa biến đi đâu, khi mặt trời xuất hiện sau cơn mưa ?
Nước đã bay hơi
QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG SAU
Đó là sự bay hơi của một chất lỏng
Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu bài
SỰ BAY HƠI
VÀ SỰ NGƯNG TỤ
(tiết 1)
Bài học này chúng ta cần nắm được:

Caùc yeáu toá naøo aûnh höôûng tôùi söï bay hôi cuûa chaát loûng ????????
CHẤT LỎNG BAY HƠI Ở NHIỆT ĐỘ NÀO?
I. SỰ BAY HƠI
1/ Nhớ lại những điều đã học từ lớp 4 về sự bay hơi.
* Mỗi em hãy tìm và ghi vào vở một thí dụ về nước bay hơi?
Tiết 31 - Bài 26: Sự bay hơi
và sự ngưng tụ
- Quần áo sau khi giặt được phơi khô.
- Lau ướt bảng, một lúc sau nước bay hơi hết, bảng sẽ khô.
- Mùa hè nước ở ao hồ cạn dần v.v...
* Mỗi em hãy tìm và ghi vào vở một thí dụ về sự bay hơi của một chất lỏng không phải là nước?
Xăng dầu rất dễ bay hơi nên phải chuyên chở bằng xe có bồn kín.
I. SỰ BAY HƠI
Em có biết sự bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào không?
Tiết 31 - Bài 26: Sự bay hơi
và sự ngưng tụ
1/ Nhớ lại những điều đã học từ lớp 4 về sự bay hơi.
2/ Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a) Quan sát hiện tượng
Hình 1. Trời râm
Hình 2. Trời nắng
C1 Quần áo vẽ ở hình 1 khô nhanh hơn vẽ ở hình 2, chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào?
Chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ
C2 Quần áo vẽ ở hình 3 khô nhanh hơn vẽ ở hình 4, chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào?
Chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào gió
C3 Quần áo vẽ ở hình 5 khô nhanh hơn vẽ ở hình 6, chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào?
Chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào mặt thoáng
I. SỰ BAY HƠI
2/ Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
* VẬY NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG TỚI TỐC ĐỘ BAY HƠI CỦA CHẤT LỎNG ?
? Nhiệt độ.
? Gió.
? Diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
=> Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào: nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Tiết 31 - Bài 26: Sự bay hơi
và sự ngưng tụ
a) Quan sát hiện tượng
b) Rút ra nhận xét
1/ Nhớ lại những điều đã học từ lớp 4 về sự bay hơi.
I. SỰ BAY HƠI
2/ Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
=> Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào: nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Tiết 31 - Bài 26: Sự bay hơi
và sự ngưng tụ
a) Quan sát hiện tượng
b) Rút ra nhận xét
1/ Nhớ lại những điều đã học từ lớp 4 về sự bay hơi.
C4 Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Nhiệt độ càng ..thì tốc độ bay hơi càng ..
Gió càng .... thì tốc độ bay hơi càng ..
Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng ... Thì tốc độ bay hơI càng .....
cao
lớn
mạnh
lớn
lớn
lớn
I. SỰ BAY HƠI
2/ Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
c) Thí nghiệm kiểm tra :
Có 3 yếu tố đồng thời tác động lên tốc độ bay hơi là:
+ Nhiệt độ
+ Gió
+ Diện tích mặt thoáng chất lỏng.
Phương án kiểm tra :
- Kiểm tra tác động của một yếu tố, trong khi giữ không đổi các yếu tố còn lại
Tiết 30 - Bài 26: Sự bay hơi
và sự ngưng tụ
b) Rút ra kết luận :
a) Quan sát hiện tượng :
1/ Nhớ lại những điều đã học từ lớp 4 về sự bay hơi.
diện tích mặt thoáng
nhiệt độ
TỐC ĐỘ BAY HƠI
CỦA 1 CHẤT
nhiệt độ
gió
diện tích mặt thoáng
Vật thí nghiệm
Vật đối chứng
gió
THÍ NGHIỆM 1
MỤC ĐÍCH: Kiểm tra tác động của nhiệt độ tới tốc độ bay hơi của chất lỏng

DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM:
2 đĩa nhôm + 1 giá đỡ + 1 đèn cồn + 1 lọ cồn nhỏ giọt

ĐIỀU KIỆN:
Gió, diện tích mặt thoáng của chất lỏng như nhau
3 cm
3 cm
Trả lời: Để diện tích mặt thoáng của nước ở hai đĩa như nhau.
C5: Tại sao phải dùng đĩa có diện tích lòng đĩa như nhau?
C6: Tại sao phải đặt hai đĩa trong cùng 1 phòng không có gió?
Trả lời: Để loại trừ tác động của gió
Trả lời: Để kiểm tra tác động của nhiệt độ





Phương án :
- Lấy 2 đĩa nhôm có lòng đĩa như nhau đặt trong phòng không có gió
-Hơ nóng một đĩa
-Đổ vào mỗi đĩa 2 cm3nước
-Quan sát nước ở đĩa nào bay hơi nhanh hơn.
* Tác động của Nhiệt Độ đối với sự bay hơi
Làm thí nghiệm:
Kết luận…
I. SỰ BAY HƠI
2/ Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
d) V?n d?ng:
Tiết 30 - Bài 26: Sự bay hơi
và sự ngưng tụ
c) Thí nghiệm kiểm tra :
b) Rút ra kết luận :
a) Quan sát hiện tượng :
1/ Nhớ lại những điều đã học từ lớp 4 về sự bay hơi.
Gi?m tốc độ bay hơi nước bằng cách Gi?m di?n tích m?t thoáng
(Giữ nước để phù hợp với điều kiện sống ở sa mạc)
T?i sao Lá cây xương rồng l?i biến thành gai?
C9:Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải tỉa bớt lá?
Giảm tốc độ bay hơi nước bằng cách giảm diện tích mặt thoáng
Trời nắng và gió, mặt thoáng. Đáp ?ng s? bay hoi nu?c nhanh v?i 3 y?u t?: Gió, Di?n tích m?t thoáng, Nhi?t đ?.
C10: Để làm muối, người ta cho nước biển chảy vào ruộng muối. Thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối ? Tại sao ?
Làm tang t?c đ? bay hoi c?a nu?c v?i y?u t? nhi?t đ? và gió.
Tại sao sấy tóc lại làm cho tóc mau khô ?
II. Sự ngưng tụ
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
a/ Dự đoán
Lỏng
Hơi
Bay hơi
Ngưng tụ
Tiết 32 - Bài 27: Sự bay hơi
và sự ngưng tụ
Dông cô thÝ nghiÖm:

+ 2 cèc thñy tinh gièng nhau.

+ N­íc cã pha mµu.

+ N­íc ®¸ ®Ëp nhá.

+ Hai nhiÖt kÕ.
b/ Thí nghiệm kiểm tra
Tiến hành thí nghiệm:
+ Lau khô mặt ngoài hai cốc
+ Đổ nước đầy tới 2/3 vào mỗi cốc.
+ Đo nhiệt độ của nước ở hai cốc.
+ Đổ nước đá vụ vào cốc làm thí nghiệm.

* Chỳ ý: Phải đặt hai cốc xa nhau.
II. Sự ngưng tụ
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
a/ Dự đoán
b/ Thí nghiệm kiểm tra
c/ Rút ra kết luận
C1. Có gì khác nhau giữa nhiệt độ của nước trong cốc đối chứng và cốc thí nghiệm?
C1: Nhiệt độ ở cốc thí nghiệm thấp hơn nhiệt độ ở cốc đối chứng.
C2. Có hiện tượng gì xẩy ra ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm? Hiện tượng này có xẩy ra ở cốc đối chứng không?
C2: Có nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm. Không có nước đọng ngoài cốc đối chứng.
C3. Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm có thể là do nước trong cốc thấm ra không? Vì sao?
C3: Không. Vì nước đọng ở mặt ngoài của cốc không có màu và nước không thể thấm qua thủy tinh.
C4. Vậy các giọt nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm là do đâu mà có?
C4: Do hơi nước có trong không khí gặp lạnh, ngưng tụ lại.
C5. Vậy dự đoán của chúng ta có đúng không?
C5: Dự đoán của chúng ta Đúng.
Tiết 32 - Bài 27: Sự bay hơi
và sự ngưng tụ
II. Sự ngưng tụ
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
a/ Dự đoán
b/ Thí nghiệm kiểm tra
c/ Rút ra kết luận
C1: Nhiệt độ ở cốc thí nghiệm thấp hơn nhiệt độ ở cốc đối chứng.
C2: Có nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm. Không có nước đọng ngoài cốc đối chứng.
C3: Không. Vì nước đọng ở mặt ngoài của cốc không có màu và nước không thể thấm qua thủy tinh.
C4: Do hơi nước có trong không khí gặp lạnh, ngưng tụ lại.
C5: Dự đoán của chúng ta Đúng.
2. Vận dụng.
C6: Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ tạo thành mưa. Khi hà hơi vào gương, hơi nước ngưng tụ làm gương mờ đi.
C7: Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá
C8: Vì chai đậy kín, nên có bao nhiêu rượu bay hơi thì cũng có bấy nhiêu rượu ngưng tụ, do đó mà lượng rượu không giảm. Chai không đậy nút, quá trình bay hơi mạnh manh hơn sự ngưng tụ, nên rượu cạn dần.
C6: Hãy nêu hai thí dụ về hiện tượng ngưng tụ?
C7: Giải thích sự tạo thành giọt nước (sương) đọng trên lá cây vào ban đêm?
C8: Tại sao rượu đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu nút thì sẽ không cạn?
Tiết 32 - Bài 27: Sự bay hơi
và sự ngưng tụ
Dương Công Thắng
28
II. Sự ngưng tụ
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
a/ Dự đoán
b/ Thí nghiệm kiểm tra
c/ Rút ra kết luận
C1: Nhiệt độ ở cốc thí nghiệm thấp hơn nhiệt độ ở cốc đối chứng.
C2: Có nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm. Không có nước đọng ngoài cốc đối chứng.
C3: Không. Vì nước đọng ở mặt ngoài của cốc không có màu và nước không thể thấm qua thủy tinh.
C4: Do hơi nước có trong không khí gặp lạnh, ngưng tụ lại.
C5: Dự đoán của chúng ta Đúng.
2. Vận dụng.
C6: Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ tạo thành mưa. Khi hà hơi vào gương, hơi nước ngưng tụ làm gương mờ đi.
C7: Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá
C8: Vì chai đậy kín, nên có bao nhiêu rượu bay hơi thì cũng có bấy nhiêu rượu ngưng tụ, do đó mà lượng rượu không giảm. Chai không đậy nút, quá trình bay hơi mạnh manh hơn sự ngưng tụ, nên rượu cạn dần.
- Sự chuyển từ thể lỏng sang ....... gọi là ....
- Sự chuyển từ thể hơi sang ....... gọi là ......
- Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào ...., ... và ............. của chất lỏng.
thể hơi
sự ngưng tụ
sự bay hơi
thể lỏng
nhiệt độ, gió diện tích mặt thoáng
Ghi nhớ
Tiết 32 - Bài 27: Sự bay hơi
và sự ngưng tụ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài vừa học:
Ghi Nhớ nội dung bài học
Làm bài tập 27.3 đến 27.7 SBT.
Đọc “ Có thể em chưa biết ”

Nước và các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)