Bài 27. Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nhung |
Ngày 26/04/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo) thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÍ
THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP!
TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG
GIÁO VIÊN: TRẦN KIM OANH
– TẬP THỂ HỌC SINH LỚP 6A6 –
NĂM HỌC 2012-2013
4/11/2013 11:14:18 AM
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Thế nào là sự bay hơi?
2.Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
3. Tại sao ở những vùng sa mạc lá cây thường có dạng hình gai?
TRẢ LỜI
1.Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi
2.Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào: Nhiệt độ; Gió và Diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
3.Lá cây có hình gai để giảm diện tích thoát hơi nước
Tiết 31- Bài 27:SỰ BAY HƠI VÀ NGƯNG TỤ (tt)
II. Sự ngưng tụ:
Bay hơi
Ngưng tụ
Hơi
Lỏng
Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ
Dự đoán:
II. Sự ngưng tụ:
Mục đích của thí nghiệm: kiểm tra dự đoán về sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ
Tiến hành thí nghiệm
+ Lau khô mặt ngoài 2 cốc
+ Đổ nước đầy tới 2/3 vào mỗi cốc.
+ Đo nhiệt độ của nước ở hai cốc.
+ Đổ nước đá vụn vào cốc làm TN
* Chú ý: Phải đặt 2 cốc khá xa nhau
b. Thí nghiệm kiểm tra
Tiết 31- Bài 27:SỰ BAY HƠI VÀ NGƯNG TỤ (tt)
1.Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
Khi giảm nhiệt độ của hơi sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn
Dụng cụ TN:
+2 cốc thủy tinh giống nhau
+ nước có pha màu
+ nước đá đập nhỏ
+2 nhiệt kế
II. Sự ngưng tụ:
C1. Có gì khác nhau giữa nhiệt độ của nước trong cốc đối chứng và cốc thí nghiệm?
C2. Có hiện tượng gì xảy ra ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm? Hiện tượng này có xảy ra ở cốc đối chứng không?
Hoạt động nhóm:
C4. Vậy các giọt nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm là do đâu mà có?
C3. Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm có thể là do nước trong cốc thấm ra không? Vì sao?
Tiết 31- Bài 27:SỰ BAY HƠI VÀ NGƯNG TỤ (tt)
1.Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
Dự đoán:
b. Thí nghiệm kiểm tra
c. Rút ra kết luận:
C2.Có nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm. Không có nước đọng ở mặt ngoài cốc đối chứng.
C3. Không. Vì nước đọng ở mặt ngoài của cốc không có màu. Nước không thể thấm qua thuỷ tinh.
C1.Nhiệt độ ở cốc thí nghiệm thấp hơn nhiệt độ ở cốc đối chứng.
C4. Do hơi nước trong không khí gặp lạnh, ngưng tụ lại
Khi giảm nhiệt độ của hơi sự ngưng tụ sẽ xảy ra nhanh hơn.
2.Vận dụng:
Tiết 31- Bài 27:SỰ BAY HƠI VÀ NGƯNG TỤ (tt)
Dự đoán:
II. Sự ngưng tụ:
b. Thí nghiệm kiểm tra
1.Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
c. Rút ra kết luận:
C7. Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá.
C7. Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm.
C8. Tại sao rượu đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu nút thì sẽ không cạn?
Vì chai đậy kín, nên có bao nhiêu rượu bay hơi thì cũng có bấy nhiêu rượu ngưng tụ, do đó mà lượng rượu không giảm. Chai không đậy nút, qua trình bay hơi mạnh hơn sự ngưng tụ, nên rượu cạn dần.
Bài 1:
Hiện tượng sương đọng trên các lá cây vào buổi sáng liên quan đến:
A. Nóng chảy
B. Đông đặc
C. Bay hơi
D. Ngưng tụ
Bài 2:
Khi chưng cất rượu, ta đã vận dụng hiện tượng vật lý nào?
A. Nóng chảy
B. Đông đặc
C. Bay hơi
D. Bay hơi và ngưng tụ
Bài 3:
Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên gồm hiện tượng vật lý nào?
A. Bay hơi
B. Ngưng tụ
C. Bay hơi và ngưng tụ
D. Nóng chảy và đông đặc
Bài 4:
Khi trời mưa, tài xế xe hơi thường bật máy lạnh làm nhiệt độ trong xe thấp hơn nhiệt độ bên ngoài xe để:
A. Nước mưa bay hơi
B. Hơi nước ngưng tụ
C. Hơi nước trong xe không ngưng tụ
D. Hơi nước đông đặc
BÀI TẬP
Giải thích tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian gương lại sáng trở lại?.
Hơi nước ngưng tụ thành sương mù, làm giảm tầm nhìn, gây cản trở giao thông. Khi có sương mù cần bật đèn xe và đi với tốc độ hợp lý.
Sa Pa
Mẫu Sơn
Luân Đôn
Tích hợp GD bảo vệ môi trường
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Hơi nước tạo thành mây, mưa, sương mù, tuyết ảnh hưởng đến khí hậu Trái Đất và đời sống con người.
Hai phần ba bề mặt Trái Đất có nước bao phủ. Lượng nước này không ngừng bay hơi, tạo thành một lớp hơi nước trong lớp khí quyển dày từ 10km đến 17km.
Còn nếu lượng hơi nước chứa trong một mét khối không khí vượt quá 25g, thì ta cảm thấy rất oi bức, khó chịu mặc dù nhiệt độ vẫn là 300C.
Ở nước ta trong những ngày ẩm ướt, mỗi mét khối không khí có thể chứa tới 30g hơi nước.
Không khí có nhiệt độ 300C, ta vẫn cảm thấy dễ chịu, nếu trong mỗi mét khối không khí chứa không quá 7,5g hơi nước.
DẶN DÒ
+Học phần ghi nhớ
+Tìm và giải thích các ví dụ thực tế về sự bay hơi, sự ngưng tụ
+ Làm các bài tập trong Sách bài tập
+Xem trước bài 28: Sự sôi
4/11/2013 11:14:18 AM
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÍ THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ HÔM NAY
THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP!
TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG
GIÁO VIÊN: TRẦN KIM OANH
– TẬP THỂ HỌC SINH LỚP 6A6 –
NĂM HỌC 2012-2013
4/11/2013 11:14:18 AM
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Thế nào là sự bay hơi?
2.Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
3. Tại sao ở những vùng sa mạc lá cây thường có dạng hình gai?
TRẢ LỜI
1.Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi
2.Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào: Nhiệt độ; Gió và Diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
3.Lá cây có hình gai để giảm diện tích thoát hơi nước
Tiết 31- Bài 27:SỰ BAY HƠI VÀ NGƯNG TỤ (tt)
II. Sự ngưng tụ:
Bay hơi
Ngưng tụ
Hơi
Lỏng
Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ
Dự đoán:
II. Sự ngưng tụ:
Mục đích của thí nghiệm: kiểm tra dự đoán về sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ
Tiến hành thí nghiệm
+ Lau khô mặt ngoài 2 cốc
+ Đổ nước đầy tới 2/3 vào mỗi cốc.
+ Đo nhiệt độ của nước ở hai cốc.
+ Đổ nước đá vụn vào cốc làm TN
* Chú ý: Phải đặt 2 cốc khá xa nhau
b. Thí nghiệm kiểm tra
Tiết 31- Bài 27:SỰ BAY HƠI VÀ NGƯNG TỤ (tt)
1.Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
Khi giảm nhiệt độ của hơi sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn
Dụng cụ TN:
+2 cốc thủy tinh giống nhau
+ nước có pha màu
+ nước đá đập nhỏ
+2 nhiệt kế
II. Sự ngưng tụ:
C1. Có gì khác nhau giữa nhiệt độ của nước trong cốc đối chứng và cốc thí nghiệm?
C2. Có hiện tượng gì xảy ra ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm? Hiện tượng này có xảy ra ở cốc đối chứng không?
Hoạt động nhóm:
C4. Vậy các giọt nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm là do đâu mà có?
C3. Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm có thể là do nước trong cốc thấm ra không? Vì sao?
Tiết 31- Bài 27:SỰ BAY HƠI VÀ NGƯNG TỤ (tt)
1.Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
Dự đoán:
b. Thí nghiệm kiểm tra
c. Rút ra kết luận:
C2.Có nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm. Không có nước đọng ở mặt ngoài cốc đối chứng.
C3. Không. Vì nước đọng ở mặt ngoài của cốc không có màu. Nước không thể thấm qua thuỷ tinh.
C1.Nhiệt độ ở cốc thí nghiệm thấp hơn nhiệt độ ở cốc đối chứng.
C4. Do hơi nước trong không khí gặp lạnh, ngưng tụ lại
Khi giảm nhiệt độ của hơi sự ngưng tụ sẽ xảy ra nhanh hơn.
2.Vận dụng:
Tiết 31- Bài 27:SỰ BAY HƠI VÀ NGƯNG TỤ (tt)
Dự đoán:
II. Sự ngưng tụ:
b. Thí nghiệm kiểm tra
1.Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
c. Rút ra kết luận:
C7. Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá.
C7. Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm.
C8. Tại sao rượu đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu nút thì sẽ không cạn?
Vì chai đậy kín, nên có bao nhiêu rượu bay hơi thì cũng có bấy nhiêu rượu ngưng tụ, do đó mà lượng rượu không giảm. Chai không đậy nút, qua trình bay hơi mạnh hơn sự ngưng tụ, nên rượu cạn dần.
Bài 1:
Hiện tượng sương đọng trên các lá cây vào buổi sáng liên quan đến:
A. Nóng chảy
B. Đông đặc
C. Bay hơi
D. Ngưng tụ
Bài 2:
Khi chưng cất rượu, ta đã vận dụng hiện tượng vật lý nào?
A. Nóng chảy
B. Đông đặc
C. Bay hơi
D. Bay hơi và ngưng tụ
Bài 3:
Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên gồm hiện tượng vật lý nào?
A. Bay hơi
B. Ngưng tụ
C. Bay hơi và ngưng tụ
D. Nóng chảy và đông đặc
Bài 4:
Khi trời mưa, tài xế xe hơi thường bật máy lạnh làm nhiệt độ trong xe thấp hơn nhiệt độ bên ngoài xe để:
A. Nước mưa bay hơi
B. Hơi nước ngưng tụ
C. Hơi nước trong xe không ngưng tụ
D. Hơi nước đông đặc
BÀI TẬP
Giải thích tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian gương lại sáng trở lại?.
Hơi nước ngưng tụ thành sương mù, làm giảm tầm nhìn, gây cản trở giao thông. Khi có sương mù cần bật đèn xe và đi với tốc độ hợp lý.
Sa Pa
Mẫu Sơn
Luân Đôn
Tích hợp GD bảo vệ môi trường
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Hơi nước tạo thành mây, mưa, sương mù, tuyết ảnh hưởng đến khí hậu Trái Đất và đời sống con người.
Hai phần ba bề mặt Trái Đất có nước bao phủ. Lượng nước này không ngừng bay hơi, tạo thành một lớp hơi nước trong lớp khí quyển dày từ 10km đến 17km.
Còn nếu lượng hơi nước chứa trong một mét khối không khí vượt quá 25g, thì ta cảm thấy rất oi bức, khó chịu mặc dù nhiệt độ vẫn là 300C.
Ở nước ta trong những ngày ẩm ướt, mỗi mét khối không khí có thể chứa tới 30g hơi nước.
Không khí có nhiệt độ 300C, ta vẫn cảm thấy dễ chịu, nếu trong mỗi mét khối không khí chứa không quá 7,5g hơi nước.
DẶN DÒ
+Học phần ghi nhớ
+Tìm và giải thích các ví dụ thực tế về sự bay hơi, sự ngưng tụ
+ Làm các bài tập trong Sách bài tập
+Xem trước bài 28: Sự sôi
4/11/2013 11:14:18 AM
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÍ THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ HÔM NAY
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)