Bài 27. Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hà | Ngày 26/04/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo) thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hà










7
Trời râm
Trời nắng
Không có gió




Có gió
Quần áo không được căng ra
Quần áo được căng ra
Bài tập: Choïn töø, cụm từ thích hôïp ñeå ñieàn vaøo chç troáng cuûa caùc caâu sau:
- Nhiệt độ càng (1) ..... thì tốc độ bay hơi càng(2).....
- Gió càng(3).... thì tốc độ bay hơi càng (4).......
-Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng (5).....thì tốc độ bay hơi càng(6).....
cao
nhanh
mạnh
nhanh
lớn
nhanh
thấp
Chậm
Chậm
Chậm
Yếu
Nhỏ
 Nhoû leân ñóa 1 gioït nöôùc.
 Nhoû leân ñóa ñoù 1 gioït coàn.
=>Quan saùt xem chaát loûng naøo bay hôi nhanh hôn?
Tốc độ bay hơi của các chất lỏng khác nhau còn phụ thuộc vào yếu tố nào ?
Bản chất của chất lỏng.
Có 3 yếu tố đồng thới tác động lên tốc độ bay hơi c?a m?t ch?t l?ng là:
+ Nhiệt độ
+ Gió
+ Diện tích mặt thoáng chất lỏng
Phương án kiểm tra :
Kiểm tra tác động của một yếu tố, trong khi giữ nguy�n hai yếu tố còn lại.
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM KIỂM TRA :
+ Phương án:
- Lấy hai đĩa giống nhau đặt trong cùng một phòng không có gió.
Hơ nóng một đĩa.
Đổ vào mỗi đĩa 2 cm3 cồn.
- Quan sát cồn ở đĩa nào bay hơi nhanh hơn..
+ Kiểm tra tác động của nhiệt độ đến tốc độ bay hơi của cồn.

(Trong thời gian 3 phút)
►Mỗi nhóm hãy tự vạch ra một kế hoạch để thực hiện thí nghiệm kiểm tra xem tốc độ bay hơi có phụ thuộc vào các yếu tố nhiệt độ,gió,diện tích mặt thoáng của chất lỏng không?

Trong kế hoạch thí nghiệm cần nêu rõ:
Thí nghiệm dùng để kiểm tra tác động của yếu tố nào?
Các dụng cụ cần có.
Các bước tiến hành thí nghiệm
THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM KIỂM TRA :
+ Phương án:
- Lấy hai đĩa giống nhau đặt trong cùng một phòng không có gió.
Hơ nóng một đĩa.
Đổ vào mỗi đĩa 2 cm3 cồn.
- Quan sát cồn ở đĩa nào bay hơi nhanh hơn..
+ Kiểm tra tác động của nhiệt độ đến tốc độ bay hơi của cồn.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
Bài vừa học
- Sự bay hơi là gì? Nêu ví dụ.
-Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Vạch ra kế hoạch kiểm tra tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng.
- Làm lại phần vận dụng
b. Bài sắp học “Sự bay hơi và ngưng tụ (t.t)”
* Soạn các câu hỏi:
- Sự ngưng tụ là gì? Ví dụ.
-Söï ngöng tuï phuï thuoäc vaøo yeáu toá naøo?
-Mỗi nhóm chuẩn bị 2 cốc thủy tinh, lớp chuẩn bị một ít nước đá đập nhỏ.
CHÚC SỨC KHOẺ QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH




(Trong thời gian 3 phút)
►Mỗi em hãy tự vach ra một kế hoạch để thực hiện thí nghiệm kiểm tra xem tốc độ bay hơi có phụ thuộc vào các yếu tố nhiệt độ,gió,diện tích mặt thoáng của chất lỏng không?

Trong kế hoạch thí nghiệm cần nêu rõ:
Thí nghiệm dùng để kiểm tra tác động của yếu tố nào?
Các dụng cụ cần có.
Các bước tiến hành thí nghiệm
Cốc thứ nhất cho vào chén, cốc thứ hai cho vào dĩa.
Vậy diện tích mặt thoáng của chất lỏng trong chén lớn hơn hay dĩa lớn hơn?
Để làm muối người ta cho nước biển vào ruộng muối . Nước trong nước biển bay hơi, còn muối đọng lại trên ruộng. Thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối? Tại sao?
Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía, ngưới ta phải phạt bớt lá?
Để giảm bớt sự bay hơi làm cây ít bị mất nước hơn
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
Bài vừa học
- Sự bay hơi là gì? Nêu ví dụ.
-Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Vạch ra kế hoạch kiểm tra tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố gió, diện tích mặt thoáng.
- Làm lại phần vận dụng
b. Bài sắp học “Sự bay hơi và ngưng tụ (t.t)”
* Soạn các câu hỏi:
- Sự ngưng tụ là gì? Ví dụ.
-Söï ngöng tuï phuï thuoäc vaøo yeáu toá naøo?
- Tìm hieåu laïi voøng tuaàn hoaøn cuûa nöôùc trong töï nhieân ñaõ hoïc ôû lôùp 4.
CHÚC SỨC KHOẺ QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH



b/ Rút ra nhận xét :
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào: Nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng
Chú ý : Ngoài các yếu tố trên t?c d? bay hơi của chất lỏng còn phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng đó
Tiết 32:SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
I.Sự bay hơi:
1.Nhớ lại những điều đã học về sự bay hơi.
2.Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
c/ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM KIỂM TRA :
Có 3 yếu tố đồng thới tác động lên tốc độ bay hơi c?a m?t ch?t l?ng là:
+ Nhiệt độ
+ Gió
+ Diện tích mặt thoáng chất lỏng
Phương án kiểm tra :
Kiểm tra tác động của một yếu tố ,trong khi giữ nguy�n hai yếu tố còn lại
c/ THÍ NGHIỆM KIỂM TRA :
Phương án:
- Lấy hai cốc giống nhau đặt trong cùng một phòng không có gió.
Hơ nóng một cốc.
Đổ vào mỗi cốc 2 cm3 cồn.
- Quan sát cồn ở cốc nào bay hơi nhanh hơn..
+ Kiểm tra tác động của nhiệt độ đến tốc độ bay hơi
c/ THÍ NGHIỆM KIỂM TRA :





Phương án :
- Lấy 2 đĩa nhôm có lòng đĩa như nhau đặt trong phòng không có gió
-Hơ nóng một đĩa
-Đổ vào mỗi đĩa 2 cm3nước
-Quan sát nước ở đĩa nào bay hơi nhanh hơn.
1/ Tác động của Nhiệt Độ đối với sự bay hơi
C5: Tại sao phải dùng đĩa có diện tích lòng đĩa như nhau?
- Trả lời: Để diện tích mặt thoáng của nước ở hai đĩa như nhau
C6: Tại sao phải đặt 2 đĩa trong cùng một phòng không có gió?
+Trả lời: Để loại trừ tác động của gió
C7: Tại sao chỉ hơ nóng một đĩa ?
+Trả lời: Để kiểm tra tác động của nhiệt độ
C8:Kết quả thí nghiệm thế nào thì có thể dự đoán tốc độ bay hơi phụ thuộc nhiệt độ là đúng?
+Trả lời:Nước ở đĩa được hơ nóng bay hơi nhanh hơn nước ở đĩa đối chứng
* KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM :
Đĩa.................. khô nhanh hơn
Kết quả thí nghiệm cho phép ta khẳng định : Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào .......
Có nhiệt độ cao hơn
Nhiệt độ
c/ THÍ NGHIỆM KIỂM TRA :





Phương án :
- Lấy 2 đĩa nhôm có lòng đĩa như nhau đặt trong phòng không có gió
-Hơ nóng một đĩa
-Đổ vào mỗi đĩa 2 cm3nước
-Quan sát nước ở đĩa nào bay hơi nhanh hơn.
1/ Tác động của Nhiệt Độ đối với sự bay hơi
2/Tác động của Gió đối với sự bay hơi
c/ THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM KIỂM TRA :
Phương án :
+ Lấy 2 đĩa nhôm có lòng đĩa như nhau đổ vào cùng một lượng chất lỏng
+ Đặt 2 đĩa ở 2 nơi có nhiệt độ như nhau
+ Một đĩa đặt ở nơi có gió và một đĩa đặt ở nơi không có gió
Kết quả thí nghiệm:
Đĩa...(?).....khô nhanh hơn
c/ THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM KIỂM TRA :

3/ Tác động của diện tích mặt thoáng đối với tốc độ bay hơi:
Phương án :
+ Lấy 2 đĩa có diện tích lòng đĩa khác nhau,đặt trong phòng không có gió.
+ Đổ vào 2 đĩa một lượng chất lỏng như nhau
+ Đặt 2 đĩa vào nơi có nhiệt độ như nhau
Kết quả thí nghiệm:
Đĩa...(?).....khô nhanh hơn
II. Vận dụng :
* Nước mưa trên mặt đường nhựa đã biến đi đâu khi mặt trời lại xuất hiện sau cơn mưa ?
Trả lời : Khi mặt trời xuất hiện , nhiệt độ tăng nên nước đã bay hơi hết vì vậy mặt đường trở nên khô ráo .
II. VẬN DỤNG :
C9 : Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía, ngươ�i ta phải phạt bớt lá ?
+Trả lời: Để giảm bớt sự bay hơi làm cây ít bị mất nước hơn
C10: Để làm muối người ta cho nước biển vào ruộng muối . Nước trong nước biển bay hơi, còn muối đọng lại trên ruộng.Thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối?
+Trả lời: Nắng nóng và có gió
II.Vận dụng:
Tại sao khi sản xuất muối phải cần trời nắng to?
a/Vì nhiệt độ càng cao nước bay hơi càng nhanh
b/ Vì nhiệt độ càng cao nước đông đặc càng nhanh
c/ Vì nhiệt độ càng cao nước ngưng tụ càng nhanh
d/ Cả a, b, c đều đúng
Chọn :a
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM KIỂM TRA :
+ Phương án:
- Lấy hai đĩa giống nhau đặt trong cùng một phòng có nhiệt độ như nhau.
Đổ vào mỗi đĩa 2 cm3 cồn.
Để hai đĩa xa nhau, Một đĩa được quạt.
- Quan sát cồn ở đĩa nào bay hơi nhanh hơn..
+ Kiểm tra tác động của gió đến tốc độ bay hơi của cồn.
Kiểm tra tác động của nhiệt độ đến tốc độ bay hơi của cồn.
+ Phương án:
- Lấy hai đĩa giống nhau đặt trong cùng một phòng không có gió.

- Hơ nóng một đĩa.

- Đổ vào mỗi đĩa 2 cm3 cồn.

- Quan sát cồn ở đĩa nào bay hơi nhanh hơn..
Kiểm tra tác động của gió đến tốc độ bay hơi của cồn.
+ Phương án:
- Lấy hai đĩa giống nhau đặt trong cùng một phòng có nhiệt độ như nhau.
Đổ vào mỗi đĩa 2 cm3 cồn.
Để hai đĩa xa nhau, Một đĩa được quạt.
- Quan sát cồn ở đĩa nào bay hơi nhanh hơn..
II,Vận dụng:
Các loài cây trong sa mạc thường có lá nhỏ, có lông dày hoặc có gai vì :
a/ Để hạn chế bốc hơi nước
b/ Để đỡ tốn dinh dưỡng nuôi lá
c/ Vì thiếu nước
d/ Vì đất khô cằn
Chọn : a
III. Cũng cố:
1/ Định nghĩa sự bay hơi ?
+ Trả lời : Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
2/Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc gì ?
+ Trả lời : Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ,gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng
Tiết 32: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
I.Sự bay hơi.
II.Vận dụng.

V. Dặn dò :
- Học thuộc ghi nhớ nội dung 1 và 2 trang 84
- Làm bài tập 26-27(1,2,6,9) SBT
- Xem trước bài 27
-Mỗi tổ chuẩn bị hai cốc thủy giống nhau,lớp chuẩn bị nước đá đập nhỏ.

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐÃ THAM DỰ TIẾT DẠY
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG TẤT CẢ
CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN!
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG TẤT CẢ
CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN!
Thả bèo hoa dâu vào ruộng lúa, ngoài việc bèo cung cấp chất dinh dưỡng cho đất , bèo còn che phủ mặt ruộng hạn chế sự bay hơi nước trong ruộng.
BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía, ngưới ta phải phạt bớt lá?
Để giảm bớt sự bay hơi làm cây ít bị mất nước hơn










7
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào?
A1-Trời râm
A2-Trời nắng
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào?
B2-Không có gió




B1-Có gió
Quanh nhà có nhiều sông, hồ cây xanh, vào mùa hè, nước bay hơi ta cảm thấy mát mẻ dễ chịu.
BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
THỂ RẮN
THỂ LỎNG
THỂ HOI
Sự nóng chảy
Sự đông đặc
Nước và các chất đều tồn tại ở 3 thể.
Sự bay hơi
Sự ngưng tụ
Người nông dân đã vận dụng vào việc sấy lúa, làm cho lúa khô sau khi thu hoạch.
Khi lau nhà nếu mở quạt máy thì nhà sẽ mau khô hơn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)