Bài 27. Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Trần Thị Ngọc |
Ngày 26/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo) thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Trần Thị Ngọc
Giáo viên dạy
VẬT LÍ LỚP 6
Về dự tiết học này!
1. Thế nào là sự bay hơi?
2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
ĐÁP:
1. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
2.Tốc độ bay hơi của một chất phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
???
Sự ngưng tụ là gì?
Bài 27. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (Tiếp theo)
I/ Sự ngưng tụ
1/ Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
a) Dự đoán: Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ. Ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi
b) Thí nghiệm kiểm tra: Hình 27.1 trang 83 SGK
Tiết 33
???
Làm thế nào để sự ngưng tụ xảy ra nhanh?
Nước dá
Nước pha màu
Cốc đối chứng
Cốc thí nghiệm
C1. Nhiệt độ giữa hai cốc nước đối chứng và
cốc nước thí nghiệm có gì khác nhau?
0oC
Trả lời: C1. Nhiệt độ ở cốc thí nghiệm
thấp hơn nhiệt độ ở cốc đối chứng.
C2. Có hiện tượng gì xảy ra ở mặt ngoài
của cốc thí nghiệm? Hiện tượng này có
xảy ra ở cốc đối chứng không?
Trả lời: C2. Có đọng nước ở mặt ngoài
cốc thí nghiệm. Không có nước đọng ở mặt
ngoài cốcđối chứng.
C3. Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của
cốc thí nghiệm có thể do nước ở
trong cốc thấm ra không? Tại sao?
Trả lời: C3. Không . Vì nước đọng ở mặt
ngoài của cốc không có màu của nước ở
trong cốc có pha màu. Nước trong cốc
thuỷ tinh không thể thấm ra ngoài.
C4. Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của
cốc thí nghiệm do đâu mà có ?
Trả lời: C4. Do hơi nước trong không
khí gặp lạnh, ngưng tụ lại.
C5. Vậy dự đoán của chúng ta đúng hay sai?
Trả lời: C5. Đúng!
Bài 27. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (Tiếp theo)
II/ Sự ngưng tụ
1/ Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
a) Dự đoán: Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ. Ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi
b) Thí nghiệm kiểm tra: Hình 27.1 trang 83 SGK
c) Rút ra kết luận: Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
2/ Vận dụng:
Tiết 33
C6. Hãy nêu hai ví dụ về hiện tượng
ngưng tụ.
Trả lời: C6. Hơi nước trong đám mây
Ngưng tụ lại thành mưa. Khi hà hơi vào
mặt gương lạnh, hơi nước ngưng tụ lại
những giọt nước nhỏ làm mờ gương.
C7. Giải thích sự tạo thành giọt nước
đọng trên lá cây vào ban đêm
Trả lời: C7. Hơi nước trong không khí
ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành giọt
sương đọng trên lá cây.
C8. Tại sao rượu đựng trong chai không
đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu nút kín thì
không cạn?
Trả lời: C8. Trong chai rượu đồng thời xảy
ra hai quá trình bay hơi và ngưng tụ.
Vì chai được đậy kín, nên có bao nhiêu
rượu bay hơi thì cũng có bấy nhiêu rượu
ngưng tụ, do đó mà lượng rượu không
giảm. Với chai để hở miệng (không đậy
nút), quá trình bay hơi mạnh hơn ngưng
tụ, nên rượu cạn dần.
Bài 27. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (Tiếp theo)
II/ Sự ngưng tụ
1/ Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
a) Dự đoán: Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ. Ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi
b) Thí nghiệm kiểm tra: Hình 27.1 trang 83 SGK
c) Rút ra kết luận: Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
2/ Vận dụng: Hoàn thành C6, C7, C8 trang 84 SGK
Tiết 33
1
2
3
4
VUI ĐỂ HỌC
Sương đọng trên lá cây.
b) Sương mù.
c) Mây.
60
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?
1
d)Hơi nước.
60
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Trong các câu trả lời dưới đây, câu nào trả lời đúng? Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi:
2
Nước trong cốc càng nóng.
Nước trong cốc càng nhiều.
Nước trong cốc càng ít.
Nước trong cốc càng lạnh.
* Mùa lạnh.
* Mặt trời mọc sương mù lại tan, vì nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay hơi tăng.
60
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Sương mù thường có trong mùa lạnh hay mùa nóng? Tại sao khi mặt trời mọc sương mù lại tan?
3
Vì máy sấy tóc tạo ra gió và nhiệt độ tăng
60
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Tại sao khi sấy tóc lại làm cho tóc mau khô?
4
BẠN ĐÃ SAI RỒI !
???
?
* Ở nước ta trong những ngày ẩm ướt, mỗi mét khối không khí chứa tới bao nhiêu gam hơi nước? thời tiết những ngày đó các em cảm thấy thế nào?
* Nguyên nhân khí hậu những năm gần đây có những bất thường là do đâu? Em có suy nghĩ và làm gì với sự biến đổi khí hạu đó?
ĐỐ EM!
Ghi nhớ
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng.
DẶN DÒ
Học thuộc lòng phần ghi nhớ.
Đọc “có thể em chưa biết” trang 84
Làm bài tập 26- 27.1 đến 26- 27.9 BTVL6.
Soạn trước bài 28: Sự sôi.
GV: Trần Thị Ngọc THCS Nguyễn Trãi
Kính Chào Quý Thày Cô
Và Các Em
Giáo viên dạy
VẬT LÍ LỚP 6
Về dự tiết học này!
1. Thế nào là sự bay hơi?
2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
ĐÁP:
1. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
2.Tốc độ bay hơi của một chất phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
???
Sự ngưng tụ là gì?
Bài 27. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (Tiếp theo)
I/ Sự ngưng tụ
1/ Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
a) Dự đoán: Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ. Ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi
b) Thí nghiệm kiểm tra: Hình 27.1 trang 83 SGK
Tiết 33
???
Làm thế nào để sự ngưng tụ xảy ra nhanh?
Nước dá
Nước pha màu
Cốc đối chứng
Cốc thí nghiệm
C1. Nhiệt độ giữa hai cốc nước đối chứng và
cốc nước thí nghiệm có gì khác nhau?
0oC
Trả lời: C1. Nhiệt độ ở cốc thí nghiệm
thấp hơn nhiệt độ ở cốc đối chứng.
C2. Có hiện tượng gì xảy ra ở mặt ngoài
của cốc thí nghiệm? Hiện tượng này có
xảy ra ở cốc đối chứng không?
Trả lời: C2. Có đọng nước ở mặt ngoài
cốc thí nghiệm. Không có nước đọng ở mặt
ngoài cốcđối chứng.
C3. Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của
cốc thí nghiệm có thể do nước ở
trong cốc thấm ra không? Tại sao?
Trả lời: C3. Không . Vì nước đọng ở mặt
ngoài của cốc không có màu của nước ở
trong cốc có pha màu. Nước trong cốc
thuỷ tinh không thể thấm ra ngoài.
C4. Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của
cốc thí nghiệm do đâu mà có ?
Trả lời: C4. Do hơi nước trong không
khí gặp lạnh, ngưng tụ lại.
C5. Vậy dự đoán của chúng ta đúng hay sai?
Trả lời: C5. Đúng!
Bài 27. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (Tiếp theo)
II/ Sự ngưng tụ
1/ Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
a) Dự đoán: Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ. Ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi
b) Thí nghiệm kiểm tra: Hình 27.1 trang 83 SGK
c) Rút ra kết luận: Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
2/ Vận dụng:
Tiết 33
C6. Hãy nêu hai ví dụ về hiện tượng
ngưng tụ.
Trả lời: C6. Hơi nước trong đám mây
Ngưng tụ lại thành mưa. Khi hà hơi vào
mặt gương lạnh, hơi nước ngưng tụ lại
những giọt nước nhỏ làm mờ gương.
C7. Giải thích sự tạo thành giọt nước
đọng trên lá cây vào ban đêm
Trả lời: C7. Hơi nước trong không khí
ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành giọt
sương đọng trên lá cây.
C8. Tại sao rượu đựng trong chai không
đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu nút kín thì
không cạn?
Trả lời: C8. Trong chai rượu đồng thời xảy
ra hai quá trình bay hơi và ngưng tụ.
Vì chai được đậy kín, nên có bao nhiêu
rượu bay hơi thì cũng có bấy nhiêu rượu
ngưng tụ, do đó mà lượng rượu không
giảm. Với chai để hở miệng (không đậy
nút), quá trình bay hơi mạnh hơn ngưng
tụ, nên rượu cạn dần.
Bài 27. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (Tiếp theo)
II/ Sự ngưng tụ
1/ Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
a) Dự đoán: Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ. Ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi
b) Thí nghiệm kiểm tra: Hình 27.1 trang 83 SGK
c) Rút ra kết luận: Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
2/ Vận dụng: Hoàn thành C6, C7, C8 trang 84 SGK
Tiết 33
1
2
3
4
VUI ĐỂ HỌC
Sương đọng trên lá cây.
b) Sương mù.
c) Mây.
60
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?
1
d)Hơi nước.
60
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Trong các câu trả lời dưới đây, câu nào trả lời đúng? Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi:
2
Nước trong cốc càng nóng.
Nước trong cốc càng nhiều.
Nước trong cốc càng ít.
Nước trong cốc càng lạnh.
* Mùa lạnh.
* Mặt trời mọc sương mù lại tan, vì nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay hơi tăng.
60
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Sương mù thường có trong mùa lạnh hay mùa nóng? Tại sao khi mặt trời mọc sương mù lại tan?
3
Vì máy sấy tóc tạo ra gió và nhiệt độ tăng
60
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Tại sao khi sấy tóc lại làm cho tóc mau khô?
4
BẠN ĐÃ SAI RỒI !
???
?
* Ở nước ta trong những ngày ẩm ướt, mỗi mét khối không khí chứa tới bao nhiêu gam hơi nước? thời tiết những ngày đó các em cảm thấy thế nào?
* Nguyên nhân khí hậu những năm gần đây có những bất thường là do đâu? Em có suy nghĩ và làm gì với sự biến đổi khí hạu đó?
ĐỐ EM!
Ghi nhớ
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng.
DẶN DÒ
Học thuộc lòng phần ghi nhớ.
Đọc “có thể em chưa biết” trang 84
Làm bài tập 26- 27.1 đến 26- 27.9 BTVL6.
Soạn trước bài 28: Sự sôi.
GV: Trần Thị Ngọc THCS Nguyễn Trãi
Kính Chào Quý Thày Cô
Và Các Em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)