Bài 27. Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Chiến |
Ngày 26/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo) thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Cho biết thế nào là sự bay hơi?
2. Sự bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
TRẢ LỜI:
1. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
2. Sự bay hơi phụ thuộc vào: Nhiệt độ; Gió; Diện tích mặt thoáng chất lỏng.
?: Quan sát sơ đồ, em hãy dự đoán về sự ngưng tụ?
Lỏng
Hơi
Bay hơi
Ngưng tụ
Các em cùng theo dõi thí nghiệm mô phỏng của thầy. Kiểm tra tác động của nhiệt độ đối với sự ngưng tụ.
C1: Có gì khác nhau giữa nhiệt độ của nước trong cốc đối chứng và trong cốc thí nghiệm?
C2: Có hiện tượng gì xảy ra ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm ? Hiện tượng này có xảy ra với cốc đối chứng không ?
C3: Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm có phải là trong cốc thấm ra không ?
Tại sao ?
C4: Các giọt nước đọng bên ngoài cốc làm thí nghiệm do dâu mà có ?
Tại sao lại có mưa?
C7: Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm?
Hơi nước ngưng tụ thành sương mù, làm giảm tầm nhìn, cây xanh giảm khả năng quang hợp. Cần có biện pháp đảm bảo an toàn giao thông khi trời có sương mù.
Nước bay hơi
Mây trắng có nhiều hơi nước
Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ tạo thành mưa
?: Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên bao gồm những hiện tượng vật lí nào ?
A. Nóng chảy. B. Bay hơi và ngưng tụ.
C. Đông đặc. D. Nóng chảy và đông đặc.
Câu 1:
Hiện tượng sương đọng trên các lá cây vào buổi sáng liên quan đến:
A. Nóng chảy.
B. Ngưng tụ.
C. Bay hơi.
D. Đông đặc.
Câu 2:
Khi chưng cất rượu, ta đã vận dụng hiện tượng vật lý nào?
A. Nóng chảy.
B. Đông đặc.
C. Bay hơi.
D. Bay hơi và ngưng tụ.
Câu 3:
Khi trời mưa, tài xế xe hơi thường bật máy lạnh làm nhiệt độ trong xe thấp hơn nhiệt độ bên ngoài xe để:
A. Nước mưa bay hơi.
B. Hơi nước ngưng tụ.
C. Hơi nước trong xe
không ngưng tụ.
D. Hơi nước đông đặc.
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
1. Học phần ghi nhớ.
2. So sánh sự bay hơi sự ngưng tụ với sự nóng chảy sự đông đặc.
3. Tìm các ví dụ thực tế về sự bay hơi, sự ngưng tụ.
4. Làm các bài còn lại trong sách bài tập.
5. Tìm hiểu về sự sôi.
Thả bèo hoa dâu vào ruộng lúa, ngoài việc cung cấp chất dinh dưỡng cho đất, bèo còn có tác dụng gì?
Câu 4.
Bài tập 27.15 (sách bài tập/78)
Tại sao muốn nước trong cốc nguội nhanh người ta đổ nước ra bát lớn?
Bài tập 27.17 (sách bài tập/78)
Trong hơi thở người bao giờ cũng có hơi nước. Tại sao ta chỉ có thể nhìn thấy hơi thở của người vào những ngày trời rất lạnh?
1. Cho biết thế nào là sự bay hơi?
2. Sự bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
TRẢ LỜI:
1. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
2. Sự bay hơi phụ thuộc vào: Nhiệt độ; Gió; Diện tích mặt thoáng chất lỏng.
?: Quan sát sơ đồ, em hãy dự đoán về sự ngưng tụ?
Lỏng
Hơi
Bay hơi
Ngưng tụ
Các em cùng theo dõi thí nghiệm mô phỏng của thầy. Kiểm tra tác động của nhiệt độ đối với sự ngưng tụ.
C1: Có gì khác nhau giữa nhiệt độ của nước trong cốc đối chứng và trong cốc thí nghiệm?
C2: Có hiện tượng gì xảy ra ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm ? Hiện tượng này có xảy ra với cốc đối chứng không ?
C3: Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm có phải là trong cốc thấm ra không ?
Tại sao ?
C4: Các giọt nước đọng bên ngoài cốc làm thí nghiệm do dâu mà có ?
Tại sao lại có mưa?
C7: Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm?
Hơi nước ngưng tụ thành sương mù, làm giảm tầm nhìn, cây xanh giảm khả năng quang hợp. Cần có biện pháp đảm bảo an toàn giao thông khi trời có sương mù.
Nước bay hơi
Mây trắng có nhiều hơi nước
Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ tạo thành mưa
?: Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên bao gồm những hiện tượng vật lí nào ?
A. Nóng chảy. B. Bay hơi và ngưng tụ.
C. Đông đặc. D. Nóng chảy và đông đặc.
Câu 1:
Hiện tượng sương đọng trên các lá cây vào buổi sáng liên quan đến:
A. Nóng chảy.
B. Ngưng tụ.
C. Bay hơi.
D. Đông đặc.
Câu 2:
Khi chưng cất rượu, ta đã vận dụng hiện tượng vật lý nào?
A. Nóng chảy.
B. Đông đặc.
C. Bay hơi.
D. Bay hơi và ngưng tụ.
Câu 3:
Khi trời mưa, tài xế xe hơi thường bật máy lạnh làm nhiệt độ trong xe thấp hơn nhiệt độ bên ngoài xe để:
A. Nước mưa bay hơi.
B. Hơi nước ngưng tụ.
C. Hơi nước trong xe
không ngưng tụ.
D. Hơi nước đông đặc.
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
1. Học phần ghi nhớ.
2. So sánh sự bay hơi sự ngưng tụ với sự nóng chảy sự đông đặc.
3. Tìm các ví dụ thực tế về sự bay hơi, sự ngưng tụ.
4. Làm các bài còn lại trong sách bài tập.
5. Tìm hiểu về sự sôi.
Thả bèo hoa dâu vào ruộng lúa, ngoài việc cung cấp chất dinh dưỡng cho đất, bèo còn có tác dụng gì?
Câu 4.
Bài tập 27.15 (sách bài tập/78)
Tại sao muốn nước trong cốc nguội nhanh người ta đổ nước ra bát lớn?
Bài tập 27.17 (sách bài tập/78)
Trong hơi thở người bao giờ cũng có hơi nước. Tại sao ta chỉ có thể nhìn thấy hơi thở của người vào những ngày trời rất lạnh?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Duy Chiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)