Bài 27. Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu

Chia sẻ bởi Trần Thị Kim Ly | Ngày 28/04/2019 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

GV:TRẦN THỊ KIM LY
Câu 1: Phương tiện nào được dùng để tổ chức đêm ca Huế trên sông Hương?
Thuyền rồng
Tàu thủy
Xuồng máy
Thuyền gỗ
Câu 2: Đêm ca Huế diễn ra trong khoảng thời gian nào?
A. Từ lúc thành phố lên đèn đến lúc trăng lên.
B. Từ lúc thành phố lên đèn đến lúc đêm khuya.
C. Từ lúc thành phố lên đèn đến lúc gà gáy sáng.
D. Từ lúc trăng lên đến sáng.
Câu 3: Ca Huế có nguồn gốc từ đâu?
A. Nhạc dân gian
B. Nhạc cung đình
C. Cả A và B đều đúng
D. Nhạc thính phòng.

NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU
NGUYỄN ÁI QUỐC
GV: TRẦN THỊ KIM LY
TRƯỜNG THPT ĐẠ TÔNG
I. TÌM HIỂU CHUNG.
1. Tác giả:
- Nguyễn Ái Quốc (1890-1969), quê Kim Liên- Nam Đàn- Nghệ An.
- Là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, là nhà văn, nhà thơ, là danh nhân văn hóa thế giới.
Trình bày hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Ái Quốc?
ẢNH QUÊ NGOẠI BÁC
ẢNH BÁC Ở BẾN NHÀ RỒNG
ẢNH BÁC Ở PHÁP
2. Tác phẩm:
- Đăng trên báo Người cùng khổ số 36-37, năm 1925.
- Mục đích: cổ động phong trào của nhân dân trong nước đòi thả Phan Bội Châu.
Nêu xuất xứ của bài văn?
Mục đích sáng tác?
BẢN ÁN CHẾ ĐỘ THỰC DÂN PHÁP
3. Bố cục:
Phần 1: từ đầu…..trong tù: Va-ren chuẩn bị sang nhậm chức Toàn quyền Đông Dương với lời hứa nửa chính thức sẽ chăm sóc tới vụ án Phan Bội Châu.
- Phần 2: còn lại: cuộc gặp gỡ giữa Va-ren và Phan Bội Châu trong nhà tù Hỏa Lò, Hà Nội.
Bài văn này chia làm mấy phần?Nội dung?
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN.
1. Nhân vật Va-Ren.
- Lời lẽ: đối thoại đơn phương, gần như độc thoại, tự nói một mình, vì Phan Bội Châu không hề nói lại điều gì.
- Động cơ, tính cách: thể hiện sự vuốt ve, dụ dỗ, bịp bợm một cách trắng trợn.

Va-Ren là một kẻ dối trá, lời hứa của y là một trò lố “nữa chính thức hứa, một kẻ thống trị bất lương.
Lời lẽ của Va-ren mang hình thức ngôn ngữ gì?
Tính cách của Va-ren được bộc lộ như thế nào?
2. Nhân vật Phan Bội Châu.
- Vị thiên sứ anh hùng. Đấng xả thân vì độc lậpsự khâm phục, tôn kính của tác giả đối với Phan Bội Châu.
- Đối với Va-ren: im lặng, phớt lờ, coi như không có Va-ren trước mặt.
thái độ khinh bỉ.
 bản lĩnh kiên cường trước kẻ thù.

Cách ứng xử của Phan Bội Châu với Va-ren như thế nào?
PHAN BỘI CHÂU
Tượng Phan Bội Châu - Bến Ngự - Huế
Nghệ thuật:
Với giọng điệu hóm hỉnh, mỉa mai, góp phần làm rõ thêm thái độ, tính cách của Phan Bội Châu
Ghi nhớ:SGK
Nêu nhận xét về giọng điệu của đoạn trích? Tác dụng?
III. LUYỆN TẬP
Va-ren:
gian trá, lố bịch, đại diện cho thực dân Pháp phản động ở Đông Dương.
Phan Bội Châu:
kiên cường bất khuất, xứng đáng là “vị anh hùng………..xả thân”, tiêu biểu cho khí phách của dân tộc Việt Nam.
Câu 1: Ngôn ngữ của Va-ren trong tác phẩm thuộc hình thức ngôn ngữ nào?
A. Ngôn ngữ độc thoại.
B. Ngôn ngữ đối thoại.
C. Ngôn ngữ biểu cảm.
D. Ngôn ngữ miêu tả.
Câu 2: Tính cách của Va-ren được bộc lộ như thế nào qua đoạn trích?
A. Là một con người có nhân, có nghĩa
B. Là một thiên sứ anh hùng.
C. Là người biết giữ lời hứa.
D. Là một tên quan lố bịch và bất lương.
Câu 3: Với thái độ đối xử là im lặng trước kẻ thù, Phan Bội Châu đã bộc lộ tính cách của mình như thế nào?
A. Không dễ làm quen với người ngoại quốc.
B. Căm phẫn vì phải ngồi tù.
C. Khinh bỉ kẻ thù và có bản lĩnh kiên cường.
D. Đồng tình với những lời nói của Va-ren.
1. Truyện ngắn "Những trò lố hay là Va ren và Phan Bội Châu" được viết trong hoàn cảnh nào?
2. Tác phẩm được in trong tờ báo nào tại Pháp ?
3. Tác phẩm được viết với mục đích gì ?
4. Vì sao Va ren phải hứa "chăm sóc" vụ Phan Bội Châu ?
Đồng chí Nguyễn Ái Quốc năm 30 tuổi ở Pháp

Hướng dẫn HS học tập:
- Tính cách của nhân vật Phan Bội Châu?
- Học nội dung bài học và ghi nhớ SGK.
- Viết một đoạn văn ngắn (10 dòng) nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Phan Bội Châu.
- Soạn bài: “Dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu”, làm các BT theo yêu cầu SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Kim Ly
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)