Bài 27. Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
Chia sẻ bởi Đào Việt Phương |
Ngày 28/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo
về dự giờ, thăm lớp
GV: Lanh - THCS Nguyen Cao-Bac Ninh
I/ Kiểm tra bài cũ:
1. Câu 1: Chọn đáp đúng.
A. Nguyễn ái Quốc là tên gọi rất nổi tiếng của Bác Hồ từ năm 1919 - 1945.
B. Là tác giả của tác phẩm viết bằng tiếng Pháp "Bản án chế độ thực dân Pháp" và nhiều bài báo, nhiều truyện kí từng đăng trên báo "Người cùng khổ" xuất bản tại Pháp từ năm 1922 - 1925.
C. "Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu" là một truyện kí của Nguyễn ái Quốc đăng trên báo "Người cùng khổ", số 36 - 37 tháng 9, 10/1925. Sau này in trong "Truyện kí Nguyễn ái Quốc" do Phạm Huy Thông dịch.
D. Gồm A, B, C
Câu 2: Truyện kí này được Nguyễn ái Quốc sáng tác bằng tưởng tượng hư cấu. Truyện được đăng trên báo "Người cùng khổ" hai tháng trước khi Va-ren sang Đông Dương nhận chức Toàn quyền. Vả lại, Va-ren cũng chưa bao giờ gặp Phan Bội Châu.
A. Đúng B. Sai
Câu 3: Hai nhân vật chính của truyện là ai?
Va-ren, Toàn quyền Đông Dương, đại diện cho thực dân Pháp, kẻ thù cướp nước ta.
Phan Bội Châu là một chiến sĩ cách mạng vĩ đại của dân tộc ta.
A. Sai B. Đúng
Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
Do sức ép của công luận ở Pháp và ở Đông Dương, ông Va-ren đã nửa chính thức hứa sẽ chăm sóc vụ Phan Bội Châu. Ông hứa thế; giả thử cứ cho rằng một vị toàn quyền Đông Dương mà lại biết giữ lời hứa đi chăng nữa, thì chúng ta vẫn được phép tự hỏi liệu quan Toàn quyền Va-ren sẽ "chăm sóc" vụ ấy vào lúc nào và ra làm sao.
Trước hết, ngài chỉ muốn chăm sóc đến khi nào yên vị thật xong xuôi ở bên ấy đã.
Nhưng ngài lại chỉ vừa mới xuống tàu, mà hành trình từ Mác-xây đến Sài Gòn kéo dài chừng bốn tuần lễ cơ. Như vậy có nghĩa là trong bốn tuần lễ đó, Phan Bội Châu vẫn bị giam trong tù.
… Nhưng chúng ta hãy theo dõi, theo dõi bằng đôi cánh của trí tưởng tượng, những trò lố chính thức của ông Va-ren. Hãy theo ông đến tận Hà Nội, tận cổng nhà lao chính, tận xà lim nơi người đồng bào tôn kính của chúng ta đang rên xiết.
Ôi thật là một tấn kịch! Ôi thật là một cuộc chạm trán! Con người đã phản bội giai cấp vô sản Pháp, tên chính khách đã bị đồng bọn đuổi ra khỏi tập đoàn, kẻ đã ruồng bỏ quá khứ, ruồng bỏ lòng tin, ruồng bỏ giai cấp mình, lúc này mặt đối mặt với Người kia, con người đã hy sinh cả gia đình và của cải để xa lánh khỏi thấy mặt bọn cướp nước mình, sống xa lìa quê hương, luôn luôn bị lũ này săn đuổi, bị chúng nhử vào muôn nghìn cạm bẫy, bị chúng kết án tử hình vắng mặt, và giờ đây đang bị, vẫn chúng, đeo gông lên vai đày đoạ trong nhà giam, ngày đêm bị bóng dáng của máy chém như một bóng ma ám kề bên cổ.
Giữa kẻ phản bội nhục nhã và bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập, được 20 triệu con người trong vòng nô lệ tôn sùng, giữa hai con người đó xẩy ra chuyện gì đây?
- Tôi đem tự do đến cho ông đây! Va-ren tuyên bố vậy, tay phải giơ ra bắt tay Phan Bội Châu, còn tay trái thì nâng cái gông to kếch đang xiết chặt (Phan) Bội Châu trong nhà tù ảm đạm. "Nhưng, có đi phải có lại, tôi yêu cầu ông lấy danh dự hứa với tôi là sẽ trung thành với nước Pháp, hãy cộng tác, hãy hợp lực với nước Pháp để tiến hành ở Đông Dương một sự nghiệp khai hoá và công lý.
"Ông Phan Bội Châu, tôi biết rõ tâm hồn cao thượng và cuộc đời đầy hy sinh, nhiều nguy nan của ông, và chính tôi, tôi xin là người đầu tiên, với tư cách là Toàn quyền Đông Dương, được bày tỏ tấm lòng rất mực quý trọng ông. Song những ý tưởng hào hiệp nhất phải chăng bao giờ cũng hay nhất? Phải chăng bao giờ cũng thực hiện được? Than ôi, không đâu, ông ạ! Vả lại, Trời ơi! tại sao chúng ta lại cứ cố chấp cãi lộn nhau mãi thế này, trong lúc ông và tôi, tay nắm chặt tay, chúng ta có thể làm được biết bao công việc tốt đẹp cho xứ Đông Dương này? Chúng ta có thể cùng nhau làm cho nước ông trở thành một quốc gia tân tiến lớn, một xứ tự trị, một nước Pháp ở châu á!
"Ô! ông nghe tôi, ông Phan Bội Châu này! Ông hãy để mặc đấy những ý nghĩ phục thù của ông, hãy từ bỏ đi những mưu đồ xưa cũ, và, thôi, chớ tìm cách xúi giục đồng bào ông nổi lên chống lại chúng tôi nữa; trái lại, ông hãy bảo họ cộng tác với người Pháp, và, làm như vậy ông sẽ được tất cả, được cho đất nước ông, được cho bản thân ông!
"Về chuyện này, tôi có thể kể ông nghe gương của một trong những trợ thủ cũ của ông, là ông Nguyễn Bá Trác; ông biết đấy, ông này đã biết điều rồi và hiện nay thì đã đứng về phía chúng tôi. Nhưng nếu gương của người đồng bào ông, ông cho là chưa đủ, thì tôi xin kể gương đồng bào của chính tôi cho ông nghe, gương các bạn học của tôi từ hồi còn nhỏ, các chiến hữu của tôi, Guy-xta-vơ, A-lếch-xăng, A-ri-xtit, An-be, Pôn và Lê-ông*1. Những vị ấy, ngày nay lừng danh cả, đều đã lần lượt đốt cháy những cái mà mình đã tôn thờ và đang tôn thờ những cái mà mình đã đốt cháy. Như vậy các vị ấy có sao không? Chẳng sao cả. Nền dân chủ của chúng tôi, nhờ Chúa! rất là tốt! Thật thế, nền dân chủ hào hùng của nước Pháp, mà hôm nay tôi được vinh dự thay mặt giữa các ông, khoan dung với những người, như tôi, đã đoạn tuyệt với những lầm lạc của tuổi trẻ.
"Nhưng sao thế, ông hãy nhìn tôi này, ông Phan Bội Châu! trước tôi là đảng viên xã hội đấy, và giờ đây thì tôi làm Toàn quyền...!"
ừ thì Phan Bội Châu nhìn Va-ren. Nhưng, lạ chưa! những lời nói của Va-ren hình như lọt vào tai (Phan) Bội Châu chẳng khác gì "nước đổ lá khoai2", và cái im lặng dửng dưng của (Phan) Bội Châu suốt buổi gặp gỡ hình như làm cho Va-ren sửng sốt cả người.
Cuộc gặp giờ chấm dứt ở đấy, hay ít ra là không ai biết được gì hơn nữa. Chỉ có anh lính dõng An nam bồng súng chào ở cửa ngục là cứ bảo rằng, nhìn qua chấn song, có thấy một sự thay đổi nhẹ trên nét mặt người tù lừng tiếng. Anh quả quyết - cái anh chàng ranh mãnh đó - rằng có thấy đôi ngọn râu mép người tù nhếch lên một chút rồi lại hạ xuống ngay, và cái đó chỉ diễn ra có một lần thôi.
Nếu quả thật thế, thì có thể là lúc ấy (Phan) Bội Châu có mỉm cười, mỉm cười một cách kín đáo, vô hình và im lặng, như cánh ruồi lướt qua vậy1.
Nguyễn ái Quốc
T.B - Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren - Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu2 đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể.
Báo Người cùng khổ (Le Paria)
số 36 – 37 tháng 9 và tháng 10 - 1925
Turlupinades ou Varenne et Phan Boi Chau
Sous la pression de l`opinion publique en France et en Indochine, M. Varenne a promis officieusement de s`occuper de l`affaire Phan Boi Châu. C`est une promesse; et en admettant qu`un gouverneur général de l`Indochine tienne sa promesse, il est permis de se demander quand et comment le Gouverneur Varenne va "s`occuper" de l`affaire.
Tout d`abord, il ne voudra s`en occuper que du jour où il sera bien installé là - bas.
Or, il vient sylement de s`embarquer, et la traversée de Marseille à Saigon dure environ quatre semaines. C`est dire que pendant ces quatre semaines, Phan Boi Châu sera maintenu en prison.
Arrivé à Saigon, M. Varenne, comme bien l`on pense, sera enveloppé, entraœné, tiraillé, bercé, dorloté dans un labyrinthe de réceptions, de salamalecs et de palabres. Il y aure ensuite une tournée triomphale dans la cité indigène, parmi des milliers de Jaunes que la France avait soumis par la force des baionnettes et dont elle remet la destinée entre les mains du Gouverneur. Et c`est alors que pour la première fois de sa vie, les deux yeux de M. Varenne verront s`accomplir le mystère d`une ville indochinoise, dans les rues, sur les trottoirs, dans les échoppes. Des coolies - xe emportent à toute allure leur pousse - pousse en claquant sur la chaussée brillante la plante de leurs pieds nus; des pastèques éventrées saignent; des chapelets de saucisses pendent sous l`auvent des gargotes; le nombril d`un Chinois s`exhibe en plein air; un mandarin passe nonchalamment, avec un éventail à la main et avec la croix de la Légion d`Honneur sur la poitrine... Quel bazar! Quel tohu - bohu!
Brusquement tout s`arrête, sous le coup d`une baguette magique, ou plutôt d`un nerf de boeuf qu`un brigadier européen branle en vociférant: "Sale race! Et allez donc, sale race!". Et la multitude grouillante vient se ranger, immobile et muette, le long des trottoirs. Qu`est - ce donc? L`auto de M. le Gouverneur va passer. La voilà! Voici le Gouverneur lui - même!
- Il a un bicorne sur le crâne! Chuchote un bé - con.
- Oh! La belle tunique! S`exclame une con - gai.
- Il va faire un discours! S`écrie un étudiant.
- Il a des bottes autour des mollets! Soupire un coolie - xe.
- Râm râu sâu mat*! Murmure un lettré.
Et l`auto de M. Varenne passe entre les deux haies d`êtres humains, qui se plient à son approche. Au même moment, une clameur s`élève: "Lay quan lon! Bâm lay quan lon a!" (Salut à toi, grand mandarin! O salut!).
Pendant ce temps - là, Phan Boi Châu est en prison.
De Saigon à Hanoi, M. Varenne s`arrêtera à Hué. La cour d`Annam, précédée de l`Empereur ou de son ombre, se précipitera au-devant de l`auguste incarnation de la France. Sa Majesté Khai Dinh invitera M. Varenne dans son palais, et M. Varenne y entrera. S.M. Khai Dinh invitera M. Varenne à sa table, et M. Varenne y mangera. Au dessert, S.M. se lève et, majestueusement, Elle s`approche du Gouverneur; avec ses doigts longs et déliés sur lesquels le rubis et l`émeraude étincellent, S.M. épingle sur la poitrine de M. Varenne la plus haute distinction honorifique de l`Empire: le Dragon d`Annam, et M. Varenne est décoré.
Pendant ce temps - là, Phan Boi Châu est en prison.
Mais suivons, suivons avec les ailes de la pensée, les turlupinades officiefles de M. Varenne. Suivons - le jusqu`à Hanoi, jusqu`à la porte de la prison centrale, jusqu`à la cellule où gémit notre vénéré compatriote.
O spectacle! O confrontation! L`homme qui a trahi le prolétariat de France, le politicien que ses acolytes ont chassé de leur assemblée, celui qui a renié son passé, sa foi et sa classe: le voilà face à face avec l`autre, qui a sacrifié sa famille et sa fortune pour fuir la vue des envahisseurs de son pays, pour vivre loin du sol natal, traqué par ceux - là, attiré par eux dans de multiples guets - apens, condamné à mort par contumace et traŒnant à cette heure même, toujours à cause d`eux, le carcan dans la prison, avec le spectre de la giullotine nuit et jour devant le cou.
Entre le renégat honni et le héros, l`apôtre, le martyr de l`indépendance, que 20 millions d`escalves vénèrent, qu`est - ce qu`il va se passer?
- Je viens vous apporter la liberté! Déclare Varenne en tendant à Phan Boi Châu la main droite et en soulevant avec la main gauche l`énorme carcan qui rive Boi Châu au lugubre cachot.
"Mais, en échange, je demande votre parole d`honneur de rester fidèle à la France, en collaborant avec elle, en vous associant à elle, pour entreprendre en Indochine une oeuvre de civilisation et de justice.
"Je connais, M. Phan Boi Châu, votre grandeur d`âme et votre vie pleine d`abnégation et de péril, et je suis le premier, moi, Gouverneur général de l`Indochine, à vous tenir en haute estime. Mais les idées les plus généreuses sont - elles toujours les meilleures? Sont - elles toujours réalisables? Non, hélas! Et puis, mon Dieu, pourquoi persister à nous quereller, alors que vous et moi, la main dans la main, nous pourrions faire de si belles choses pour l`Indochine? Nous pourrions ensemble transformer votre pays en une grande nation moderne, un dominion, une France d`Asie!
"Ah! Croyez - moi, M. Phan Boi Châu, laissez - là vos idées de revanche, abandonnez vos projets d`antan et ne cherchez plus à soulever vos compatriotes contre nous; mais dites - leur au contraire de collaborer avec les Franỗais, et, ce faisant, vous aurez tout à gagner, pour votre pays, pour vous - même!
"Je pourrais, à ce sujet, vous citer l`exemple d`un de vos anciens lieutenants, M. Ng. Ba Trac, qui s`est assagi comme vous le savez et qui est maintenant des nôtres. Mais si l`exemple de votre compatriote ne vous suffisait pas, je vous citerais celui de mes compatriotes à moi, de mes camarades de colège, de mes amis de lutte, Gustave, Alexandre, Aristide, Albert, Paul et Léon*; tous ces hommes, aujourd`hui célèbres, ont tour à tour brillé ce qu`ils avaient adoré et adorent ce qu`ils ont brillé. Se portent - ils plus mal pour cela? Pas le moins du mode. Notre démocratie, Dieu merci, est bonne! Oui, la vaillante démocratie francaise, que j`ai l`honneur de représenter aujourd`hui parmi vous, est indulgente pour les hommes, qui, comme moi, ont rompu avec les erreurs de leur jeunesse.
"Mais quoi, regardez - moi, M. Phan Boi Châu, moi qui fus socialiste et qui suis Gouverneur...!".
Et Phan Boi Châu regardait Varenne. Mais, chose étrange, les paroles de Varenne semblaient couler dans les oreilles de Boi Châu comme "l`eau sur les feuilles de patate"* et le silence impassible que Boi Châu avait toujours observé au cours de l`entretien, semblait abasourdir Varenne.
Ce n`est pas que l`un parlait l`annamite et l`autre le francais; Un mandarin étai là pour leur servir d`interprète. Mais c`est simplement, selon toute apparence, que Boi Châu n`avait pas compris Varenne, comme Varenne n`avait pas compris Boi Châu.
L`entretien en fut là; ou du moins, personne n`en a su davantage. Seul, un milicien annamite qui présentait les armes au seuil du cachot, prétend avoir apercu, à traver la grille, un léger déplacement des lignes sur le visage du fameux détenu. Il affirme, ce lain, avoir vu les deux pointes de sa moustache se soulever un tout petit peu pour retomber aussitôt, et cela, rien qu`une fois.
S`il en était ainsi, il se pourrait que Boi Châu, à ce moment - là, sourœt, et que la chose fut fiscrète, invisible et silencieuse comme le vol d`une mouche*.
Nguyễn ái Quốc
P.S - Un deuxième témoin de l`entrevue Varenne - Phan Boi Châu (et nous nous gardons bien de nommer ce témoin) affirme que Boi Châu avait craché sur le visage de Varenne; c`est encore possible.
"LeParia"
No 36 - 37 - Septembre - Octobre 1925
Va-ren
Phan Bội Châu
II/ Phân tích:
Tiết 110: Đọc văn
NH?NG TRề L? HAY L VA-REN V PHAN B?I CHU
(Nguyễn ái Quốc)
2. Những trò lố của Va-ren với Phan Bội Châu:
1. Tin Va-ren đến Việt Nam
Va-ren
Phan Bội Châu
Con người đã phản bội giai cấp vô sản Pháp, tên chính khách đã bị đồng bọn đuổi ra khỏi tập đoàn, kẻ đã ruồng bỏ quá khứ, ruồng bỏ lòng tin, ruồng bỏ giai cấp mình.
- Bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập.
- Kẻ phản bội nhục nhã.
- Con người đã hi sinh cả gia đình và của cải để xa lánh khỏi thấy mặt bọn cướp nước mình. Sống xa lìa quê hương, luôn luôn bị lũ này săn đuổi, bị chúng kết án tử hình vắng mặt và giờ đây, vẫn chúng, đeo gông lên vai đầy đoạ trong nhà giam.
II/ Phân tích:
2. Những trò lố của Va-ren với Phan Bội Châu:
1. Tin Va-ren đến Việt Nam
Va-ren
Phan Bội Châu
- Cử chỉ: tay phải giơ ra bắt tay Phan Bội Châu, còn tay trái thì nâng cái gông to kệch đang xiết chặt Phan Bội Châu trong nhà tù ảm đạm.
. một sự thay đổi nhẹ trên nét mặt của người tù lừng tiếng.
. đôi ngọn râu mép người tù nhếch lên một chút rồi lạ hạ xuống ngay.
- Tuyên bố: Tôi đem tự do đến cho ông đây !
- Điều kiện: "Nhưng, có đi phải có lại, tôi yêu cầu ông lấy danh dự hứa với tôi là sẽ trung thành với nước Pháp, hãy cộng tác, hãy hợp lực với nước Pháp để tiến hành ở Đông Dương một sự nghiệp khai hoá và công lý"
- Khuyên Phan Bội Châu: Ô! Ông Phan Bội Châu này! Ông hãy để mặc đấy những ý nghĩ phục thù của ông, hãy từ bỏ đi những mưu đồ xưa cũ, và, thôi, chớ tìm cách xúi giục đồng bào ông nổi lên chống lại chúng tôi nữa; trái lại, ông hãy bảo họ cộng tác với người Pháp, và, làm như vậy là ông sẽ được tất cả, được cho đất nước ông, được cho bản thân ông.
. và cái im lặng dửng dưng của Phan Bội Châu suốt buổi gặp gỡ.
. nhổ vào mặt Va-ren.
. nhìn Va-ren
Gian trá, lố bịch, vô liêm sỉ, đê tiện, bịp bợm trắng trợn.
Tiêu biểu cho khí phách dân tộc Việt Nam.
Đại diện cho thực dân Pháp phản động ở Đông Dương
Bình tĩnh, tự tin, kiêu hãnh, không chịu khuất phục kẻ thù.
III/ Tổng kết
* Câu hỏi thảo luận:
Trong khi thuyết giáo về cách sống của mình Va-ren cũng kiêu hãnh, trong khi không nghe Va-ren thuyết giáo, Phan Bội Châu cũng kiêu hãnh. Theo em sự khác nhau của 2 niềm kiêu hãnh ấy là gì?
* Ghi nhớ:
Bằng giọng văn sắc sảo, hóm hỉnh và khả năng tưởng tượng, hư cấu, Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (phần được học) đã khắc hoạ được hai nhân vật có tính cách đại diện cho hai lực lượng xã hội hoàn toàn đối lập nhau ở nước ta thời Pháp thuộc. Va-ren: gian trá, lố bịch, đại diện cho thực dân Pháp phản động ở Đông Dương. Phan Bội Châu kiên cường, bất khuất, xứng đáng là "vị anh hùng, vị thiên sứ, đáng xả thân vì độc lập", tiêu biểu cho khí phách dân tộc Việt Nam.
IV/ luyện tập
2. Giải thích nghĩa cụm từ "những trò lố" trong nhan đề tác phẩm?
1. Trong truyện, thái độ của tác giả đối với Phan Bội Châu như thế nào?
Căn cứ vào đâu để biết điều đó?
Xin chân thành cảm ơn các đồng chí đã đến dự giờ, thăm lớp của chúng tôi.
về dự giờ, thăm lớp
GV: Lanh - THCS Nguyen Cao-Bac Ninh
I/ Kiểm tra bài cũ:
1. Câu 1: Chọn đáp đúng.
A. Nguyễn ái Quốc là tên gọi rất nổi tiếng của Bác Hồ từ năm 1919 - 1945.
B. Là tác giả của tác phẩm viết bằng tiếng Pháp "Bản án chế độ thực dân Pháp" và nhiều bài báo, nhiều truyện kí từng đăng trên báo "Người cùng khổ" xuất bản tại Pháp từ năm 1922 - 1925.
C. "Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu" là một truyện kí của Nguyễn ái Quốc đăng trên báo "Người cùng khổ", số 36 - 37 tháng 9, 10/1925. Sau này in trong "Truyện kí Nguyễn ái Quốc" do Phạm Huy Thông dịch.
D. Gồm A, B, C
Câu 2: Truyện kí này được Nguyễn ái Quốc sáng tác bằng tưởng tượng hư cấu. Truyện được đăng trên báo "Người cùng khổ" hai tháng trước khi Va-ren sang Đông Dương nhận chức Toàn quyền. Vả lại, Va-ren cũng chưa bao giờ gặp Phan Bội Châu.
A. Đúng B. Sai
Câu 3: Hai nhân vật chính của truyện là ai?
Va-ren, Toàn quyền Đông Dương, đại diện cho thực dân Pháp, kẻ thù cướp nước ta.
Phan Bội Châu là một chiến sĩ cách mạng vĩ đại của dân tộc ta.
A. Sai B. Đúng
Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
Do sức ép của công luận ở Pháp và ở Đông Dương, ông Va-ren đã nửa chính thức hứa sẽ chăm sóc vụ Phan Bội Châu. Ông hứa thế; giả thử cứ cho rằng một vị toàn quyền Đông Dương mà lại biết giữ lời hứa đi chăng nữa, thì chúng ta vẫn được phép tự hỏi liệu quan Toàn quyền Va-ren sẽ "chăm sóc" vụ ấy vào lúc nào và ra làm sao.
Trước hết, ngài chỉ muốn chăm sóc đến khi nào yên vị thật xong xuôi ở bên ấy đã.
Nhưng ngài lại chỉ vừa mới xuống tàu, mà hành trình từ Mác-xây đến Sài Gòn kéo dài chừng bốn tuần lễ cơ. Như vậy có nghĩa là trong bốn tuần lễ đó, Phan Bội Châu vẫn bị giam trong tù.
… Nhưng chúng ta hãy theo dõi, theo dõi bằng đôi cánh của trí tưởng tượng, những trò lố chính thức của ông Va-ren. Hãy theo ông đến tận Hà Nội, tận cổng nhà lao chính, tận xà lim nơi người đồng bào tôn kính của chúng ta đang rên xiết.
Ôi thật là một tấn kịch! Ôi thật là một cuộc chạm trán! Con người đã phản bội giai cấp vô sản Pháp, tên chính khách đã bị đồng bọn đuổi ra khỏi tập đoàn, kẻ đã ruồng bỏ quá khứ, ruồng bỏ lòng tin, ruồng bỏ giai cấp mình, lúc này mặt đối mặt với Người kia, con người đã hy sinh cả gia đình và của cải để xa lánh khỏi thấy mặt bọn cướp nước mình, sống xa lìa quê hương, luôn luôn bị lũ này săn đuổi, bị chúng nhử vào muôn nghìn cạm bẫy, bị chúng kết án tử hình vắng mặt, và giờ đây đang bị, vẫn chúng, đeo gông lên vai đày đoạ trong nhà giam, ngày đêm bị bóng dáng của máy chém như một bóng ma ám kề bên cổ.
Giữa kẻ phản bội nhục nhã và bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập, được 20 triệu con người trong vòng nô lệ tôn sùng, giữa hai con người đó xẩy ra chuyện gì đây?
- Tôi đem tự do đến cho ông đây! Va-ren tuyên bố vậy, tay phải giơ ra bắt tay Phan Bội Châu, còn tay trái thì nâng cái gông to kếch đang xiết chặt (Phan) Bội Châu trong nhà tù ảm đạm. "Nhưng, có đi phải có lại, tôi yêu cầu ông lấy danh dự hứa với tôi là sẽ trung thành với nước Pháp, hãy cộng tác, hãy hợp lực với nước Pháp để tiến hành ở Đông Dương một sự nghiệp khai hoá và công lý.
"Ông Phan Bội Châu, tôi biết rõ tâm hồn cao thượng và cuộc đời đầy hy sinh, nhiều nguy nan của ông, và chính tôi, tôi xin là người đầu tiên, với tư cách là Toàn quyền Đông Dương, được bày tỏ tấm lòng rất mực quý trọng ông. Song những ý tưởng hào hiệp nhất phải chăng bao giờ cũng hay nhất? Phải chăng bao giờ cũng thực hiện được? Than ôi, không đâu, ông ạ! Vả lại, Trời ơi! tại sao chúng ta lại cứ cố chấp cãi lộn nhau mãi thế này, trong lúc ông và tôi, tay nắm chặt tay, chúng ta có thể làm được biết bao công việc tốt đẹp cho xứ Đông Dương này? Chúng ta có thể cùng nhau làm cho nước ông trở thành một quốc gia tân tiến lớn, một xứ tự trị, một nước Pháp ở châu á!
"Ô! ông nghe tôi, ông Phan Bội Châu này! Ông hãy để mặc đấy những ý nghĩ phục thù của ông, hãy từ bỏ đi những mưu đồ xưa cũ, và, thôi, chớ tìm cách xúi giục đồng bào ông nổi lên chống lại chúng tôi nữa; trái lại, ông hãy bảo họ cộng tác với người Pháp, và, làm như vậy ông sẽ được tất cả, được cho đất nước ông, được cho bản thân ông!
"Về chuyện này, tôi có thể kể ông nghe gương của một trong những trợ thủ cũ của ông, là ông Nguyễn Bá Trác; ông biết đấy, ông này đã biết điều rồi và hiện nay thì đã đứng về phía chúng tôi. Nhưng nếu gương của người đồng bào ông, ông cho là chưa đủ, thì tôi xin kể gương đồng bào của chính tôi cho ông nghe, gương các bạn học của tôi từ hồi còn nhỏ, các chiến hữu của tôi, Guy-xta-vơ, A-lếch-xăng, A-ri-xtit, An-be, Pôn và Lê-ông*1. Những vị ấy, ngày nay lừng danh cả, đều đã lần lượt đốt cháy những cái mà mình đã tôn thờ và đang tôn thờ những cái mà mình đã đốt cháy. Như vậy các vị ấy có sao không? Chẳng sao cả. Nền dân chủ của chúng tôi, nhờ Chúa! rất là tốt! Thật thế, nền dân chủ hào hùng của nước Pháp, mà hôm nay tôi được vinh dự thay mặt giữa các ông, khoan dung với những người, như tôi, đã đoạn tuyệt với những lầm lạc của tuổi trẻ.
"Nhưng sao thế, ông hãy nhìn tôi này, ông Phan Bội Châu! trước tôi là đảng viên xã hội đấy, và giờ đây thì tôi làm Toàn quyền...!"
ừ thì Phan Bội Châu nhìn Va-ren. Nhưng, lạ chưa! những lời nói của Va-ren hình như lọt vào tai (Phan) Bội Châu chẳng khác gì "nước đổ lá khoai2", và cái im lặng dửng dưng của (Phan) Bội Châu suốt buổi gặp gỡ hình như làm cho Va-ren sửng sốt cả người.
Cuộc gặp giờ chấm dứt ở đấy, hay ít ra là không ai biết được gì hơn nữa. Chỉ có anh lính dõng An nam bồng súng chào ở cửa ngục là cứ bảo rằng, nhìn qua chấn song, có thấy một sự thay đổi nhẹ trên nét mặt người tù lừng tiếng. Anh quả quyết - cái anh chàng ranh mãnh đó - rằng có thấy đôi ngọn râu mép người tù nhếch lên một chút rồi lại hạ xuống ngay, và cái đó chỉ diễn ra có một lần thôi.
Nếu quả thật thế, thì có thể là lúc ấy (Phan) Bội Châu có mỉm cười, mỉm cười một cách kín đáo, vô hình và im lặng, như cánh ruồi lướt qua vậy1.
Nguyễn ái Quốc
T.B - Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren - Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu2 đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể.
Báo Người cùng khổ (Le Paria)
số 36 – 37 tháng 9 và tháng 10 - 1925
Turlupinades ou Varenne et Phan Boi Chau
Sous la pression de l`opinion publique en France et en Indochine, M. Varenne a promis officieusement de s`occuper de l`affaire Phan Boi Châu. C`est une promesse; et en admettant qu`un gouverneur général de l`Indochine tienne sa promesse, il est permis de se demander quand et comment le Gouverneur Varenne va "s`occuper" de l`affaire.
Tout d`abord, il ne voudra s`en occuper que du jour où il sera bien installé là - bas.
Or, il vient sylement de s`embarquer, et la traversée de Marseille à Saigon dure environ quatre semaines. C`est dire que pendant ces quatre semaines, Phan Boi Châu sera maintenu en prison.
Arrivé à Saigon, M. Varenne, comme bien l`on pense, sera enveloppé, entraœné, tiraillé, bercé, dorloté dans un labyrinthe de réceptions, de salamalecs et de palabres. Il y aure ensuite une tournée triomphale dans la cité indigène, parmi des milliers de Jaunes que la France avait soumis par la force des baionnettes et dont elle remet la destinée entre les mains du Gouverneur. Et c`est alors que pour la première fois de sa vie, les deux yeux de M. Varenne verront s`accomplir le mystère d`une ville indochinoise, dans les rues, sur les trottoirs, dans les échoppes. Des coolies - xe emportent à toute allure leur pousse - pousse en claquant sur la chaussée brillante la plante de leurs pieds nus; des pastèques éventrées saignent; des chapelets de saucisses pendent sous l`auvent des gargotes; le nombril d`un Chinois s`exhibe en plein air; un mandarin passe nonchalamment, avec un éventail à la main et avec la croix de la Légion d`Honneur sur la poitrine... Quel bazar! Quel tohu - bohu!
Brusquement tout s`arrête, sous le coup d`une baguette magique, ou plutôt d`un nerf de boeuf qu`un brigadier européen branle en vociférant: "Sale race! Et allez donc, sale race!". Et la multitude grouillante vient se ranger, immobile et muette, le long des trottoirs. Qu`est - ce donc? L`auto de M. le Gouverneur va passer. La voilà! Voici le Gouverneur lui - même!
- Il a un bicorne sur le crâne! Chuchote un bé - con.
- Oh! La belle tunique! S`exclame une con - gai.
- Il va faire un discours! S`écrie un étudiant.
- Il a des bottes autour des mollets! Soupire un coolie - xe.
- Râm râu sâu mat*! Murmure un lettré.
Et l`auto de M. Varenne passe entre les deux haies d`êtres humains, qui se plient à son approche. Au même moment, une clameur s`élève: "Lay quan lon! Bâm lay quan lon a!" (Salut à toi, grand mandarin! O salut!).
Pendant ce temps - là, Phan Boi Châu est en prison.
De Saigon à Hanoi, M. Varenne s`arrêtera à Hué. La cour d`Annam, précédée de l`Empereur ou de son ombre, se précipitera au-devant de l`auguste incarnation de la France. Sa Majesté Khai Dinh invitera M. Varenne dans son palais, et M. Varenne y entrera. S.M. Khai Dinh invitera M. Varenne à sa table, et M. Varenne y mangera. Au dessert, S.M. se lève et, majestueusement, Elle s`approche du Gouverneur; avec ses doigts longs et déliés sur lesquels le rubis et l`émeraude étincellent, S.M. épingle sur la poitrine de M. Varenne la plus haute distinction honorifique de l`Empire: le Dragon d`Annam, et M. Varenne est décoré.
Pendant ce temps - là, Phan Boi Châu est en prison.
Mais suivons, suivons avec les ailes de la pensée, les turlupinades officiefles de M. Varenne. Suivons - le jusqu`à Hanoi, jusqu`à la porte de la prison centrale, jusqu`à la cellule où gémit notre vénéré compatriote.
O spectacle! O confrontation! L`homme qui a trahi le prolétariat de France, le politicien que ses acolytes ont chassé de leur assemblée, celui qui a renié son passé, sa foi et sa classe: le voilà face à face avec l`autre, qui a sacrifié sa famille et sa fortune pour fuir la vue des envahisseurs de son pays, pour vivre loin du sol natal, traqué par ceux - là, attiré par eux dans de multiples guets - apens, condamné à mort par contumace et traŒnant à cette heure même, toujours à cause d`eux, le carcan dans la prison, avec le spectre de la giullotine nuit et jour devant le cou.
Entre le renégat honni et le héros, l`apôtre, le martyr de l`indépendance, que 20 millions d`escalves vénèrent, qu`est - ce qu`il va se passer?
- Je viens vous apporter la liberté! Déclare Varenne en tendant à Phan Boi Châu la main droite et en soulevant avec la main gauche l`énorme carcan qui rive Boi Châu au lugubre cachot.
"Mais, en échange, je demande votre parole d`honneur de rester fidèle à la France, en collaborant avec elle, en vous associant à elle, pour entreprendre en Indochine une oeuvre de civilisation et de justice.
"Je connais, M. Phan Boi Châu, votre grandeur d`âme et votre vie pleine d`abnégation et de péril, et je suis le premier, moi, Gouverneur général de l`Indochine, à vous tenir en haute estime. Mais les idées les plus généreuses sont - elles toujours les meilleures? Sont - elles toujours réalisables? Non, hélas! Et puis, mon Dieu, pourquoi persister à nous quereller, alors que vous et moi, la main dans la main, nous pourrions faire de si belles choses pour l`Indochine? Nous pourrions ensemble transformer votre pays en une grande nation moderne, un dominion, une France d`Asie!
"Ah! Croyez - moi, M. Phan Boi Châu, laissez - là vos idées de revanche, abandonnez vos projets d`antan et ne cherchez plus à soulever vos compatriotes contre nous; mais dites - leur au contraire de collaborer avec les Franỗais, et, ce faisant, vous aurez tout à gagner, pour votre pays, pour vous - même!
"Je pourrais, à ce sujet, vous citer l`exemple d`un de vos anciens lieutenants, M. Ng. Ba Trac, qui s`est assagi comme vous le savez et qui est maintenant des nôtres. Mais si l`exemple de votre compatriote ne vous suffisait pas, je vous citerais celui de mes compatriotes à moi, de mes camarades de colège, de mes amis de lutte, Gustave, Alexandre, Aristide, Albert, Paul et Léon*; tous ces hommes, aujourd`hui célèbres, ont tour à tour brillé ce qu`ils avaient adoré et adorent ce qu`ils ont brillé. Se portent - ils plus mal pour cela? Pas le moins du mode. Notre démocratie, Dieu merci, est bonne! Oui, la vaillante démocratie francaise, que j`ai l`honneur de représenter aujourd`hui parmi vous, est indulgente pour les hommes, qui, comme moi, ont rompu avec les erreurs de leur jeunesse.
"Mais quoi, regardez - moi, M. Phan Boi Châu, moi qui fus socialiste et qui suis Gouverneur...!".
Et Phan Boi Châu regardait Varenne. Mais, chose étrange, les paroles de Varenne semblaient couler dans les oreilles de Boi Châu comme "l`eau sur les feuilles de patate"* et le silence impassible que Boi Châu avait toujours observé au cours de l`entretien, semblait abasourdir Varenne.
Ce n`est pas que l`un parlait l`annamite et l`autre le francais; Un mandarin étai là pour leur servir d`interprète. Mais c`est simplement, selon toute apparence, que Boi Châu n`avait pas compris Varenne, comme Varenne n`avait pas compris Boi Châu.
L`entretien en fut là; ou du moins, personne n`en a su davantage. Seul, un milicien annamite qui présentait les armes au seuil du cachot, prétend avoir apercu, à traver la grille, un léger déplacement des lignes sur le visage du fameux détenu. Il affirme, ce lain, avoir vu les deux pointes de sa moustache se soulever un tout petit peu pour retomber aussitôt, et cela, rien qu`une fois.
S`il en était ainsi, il se pourrait que Boi Châu, à ce moment - là, sourœt, et que la chose fut fiscrète, invisible et silencieuse comme le vol d`une mouche*.
Nguyễn ái Quốc
P.S - Un deuxième témoin de l`entrevue Varenne - Phan Boi Châu (et nous nous gardons bien de nommer ce témoin) affirme que Boi Châu avait craché sur le visage de Varenne; c`est encore possible.
"LeParia"
No 36 - 37 - Septembre - Octobre 1925
Va-ren
Phan Bội Châu
II/ Phân tích:
Tiết 110: Đọc văn
NH?NG TRề L? HAY L VA-REN V PHAN B?I CHU
(Nguyễn ái Quốc)
2. Những trò lố của Va-ren với Phan Bội Châu:
1. Tin Va-ren đến Việt Nam
Va-ren
Phan Bội Châu
Con người đã phản bội giai cấp vô sản Pháp, tên chính khách đã bị đồng bọn đuổi ra khỏi tập đoàn, kẻ đã ruồng bỏ quá khứ, ruồng bỏ lòng tin, ruồng bỏ giai cấp mình.
- Bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập.
- Kẻ phản bội nhục nhã.
- Con người đã hi sinh cả gia đình và của cải để xa lánh khỏi thấy mặt bọn cướp nước mình. Sống xa lìa quê hương, luôn luôn bị lũ này săn đuổi, bị chúng kết án tử hình vắng mặt và giờ đây, vẫn chúng, đeo gông lên vai đầy đoạ trong nhà giam.
II/ Phân tích:
2. Những trò lố của Va-ren với Phan Bội Châu:
1. Tin Va-ren đến Việt Nam
Va-ren
Phan Bội Châu
- Cử chỉ: tay phải giơ ra bắt tay Phan Bội Châu, còn tay trái thì nâng cái gông to kệch đang xiết chặt Phan Bội Châu trong nhà tù ảm đạm.
. một sự thay đổi nhẹ trên nét mặt của người tù lừng tiếng.
. đôi ngọn râu mép người tù nhếch lên một chút rồi lạ hạ xuống ngay.
- Tuyên bố: Tôi đem tự do đến cho ông đây !
- Điều kiện: "Nhưng, có đi phải có lại, tôi yêu cầu ông lấy danh dự hứa với tôi là sẽ trung thành với nước Pháp, hãy cộng tác, hãy hợp lực với nước Pháp để tiến hành ở Đông Dương một sự nghiệp khai hoá và công lý"
- Khuyên Phan Bội Châu: Ô! Ông Phan Bội Châu này! Ông hãy để mặc đấy những ý nghĩ phục thù của ông, hãy từ bỏ đi những mưu đồ xưa cũ, và, thôi, chớ tìm cách xúi giục đồng bào ông nổi lên chống lại chúng tôi nữa; trái lại, ông hãy bảo họ cộng tác với người Pháp, và, làm như vậy là ông sẽ được tất cả, được cho đất nước ông, được cho bản thân ông.
. và cái im lặng dửng dưng của Phan Bội Châu suốt buổi gặp gỡ.
. nhổ vào mặt Va-ren.
. nhìn Va-ren
Gian trá, lố bịch, vô liêm sỉ, đê tiện, bịp bợm trắng trợn.
Tiêu biểu cho khí phách dân tộc Việt Nam.
Đại diện cho thực dân Pháp phản động ở Đông Dương
Bình tĩnh, tự tin, kiêu hãnh, không chịu khuất phục kẻ thù.
III/ Tổng kết
* Câu hỏi thảo luận:
Trong khi thuyết giáo về cách sống của mình Va-ren cũng kiêu hãnh, trong khi không nghe Va-ren thuyết giáo, Phan Bội Châu cũng kiêu hãnh. Theo em sự khác nhau của 2 niềm kiêu hãnh ấy là gì?
* Ghi nhớ:
Bằng giọng văn sắc sảo, hóm hỉnh và khả năng tưởng tượng, hư cấu, Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (phần được học) đã khắc hoạ được hai nhân vật có tính cách đại diện cho hai lực lượng xã hội hoàn toàn đối lập nhau ở nước ta thời Pháp thuộc. Va-ren: gian trá, lố bịch, đại diện cho thực dân Pháp phản động ở Đông Dương. Phan Bội Châu kiên cường, bất khuất, xứng đáng là "vị anh hùng, vị thiên sứ, đáng xả thân vì độc lập", tiêu biểu cho khí phách dân tộc Việt Nam.
IV/ luyện tập
2. Giải thích nghĩa cụm từ "những trò lố" trong nhan đề tác phẩm?
1. Trong truyện, thái độ của tác giả đối với Phan Bội Châu như thế nào?
Căn cứ vào đâu để biết điều đó?
Xin chân thành cảm ơn các đồng chí đã đến dự giờ, thăm lớp của chúng tôi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Việt Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)