Bài 27. Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
Chia sẻ bởi Vũ Thị Thu Hằng |
Ngày 28/04/2019 |
16
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN
TRƯỜNG THCS TAÂN ÑOÂNG
KIỂM TRA MIỆNG
Câu 1: Giới thiệu những nét chính về hai nhân vật Va-ren và Phan Bội Châu? Ngôn ngữ mà tác giả dành gọi hai nhân vật này có gì khác nhau? Qua đó, em có nhận xét gì về thái độ của tác giả? (8đ)
Câu 2: Hôm nay, chúng ta sẽ học bài nào? Em đã chuẩn bị những gì cho bài học đó? (2đ)
Câu 1:
Va- ren:
Toàn quyền Đông D ương.
- Tên phản bội lí tưởng.
- Tên chính khách bị đuổi khỏi tập đoàn.
- Kẻ ruồng bỏ lòng tin và quá khứ.
Phan Bội Châu:
- Nhà cách mạng đang bị cầm tù.
- Là bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập, được hai mươi triệu con người tôn sùng.
=>Thaùi ñoä khinh reû Va-ren; toân kính, ca ngôïi Phan Boäi Chaâu.
Bài 26 - Tiết 109 + 110
NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU
VĂN BẢN
TÁC GIẢ: NGUYỄN ÁI QUỐC
I. Đọc - hiểu chú thích:
1. Tác giả, tác phẩm:
2. Đọc, giải nghĩa từ:
3. Thể loại, tóm tắt truyện:
II. Phân tích văn bản:
1.Nhân vật Va-ren và Phan Bội Châu:
2. Trò lố của Va-ren trước khi gặp Phan Bội Châu:
- "Nửa chính thức hứa" chăm sóc vụ Phan Bội Châu.
=> Thöïc chaát chæ laø lôøi doái traù, bòp bôïm.
- Mục đích: Xoa dịu phong trào đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu.
-" Ông hứa thế, giả sử cứ cho rằng một vị Toàn quyền Đông Dương mà lại biết giữ lời hứa đi chăng nữa , thì chúng ta vẫn được phép tự hỏi liệu quan Toàn quyền Va-ren sẽ "chăm sóc" vụ ấy vào lúc nào và ra làm sao``
- Cụm từ " Nửa chính thức hứa".
=> Mỉa mai, châm biếm.
Cảng Mac-xây
Hà Nội
Huế
Sài Gòn
3. Cuộc chạm trán giữa Va-ren và Phan Bội Châu:
Va-ren:
- Tuyên bố: Tôi đem tự do đến cho ông đây.
- Hành động: Tay phải bắt tay, tay trái nâng gông.
- Mặc cả: Có đi thì phải có lại.
- Phỉnh nịnh Phan Bội Châu.
- Đưa ra một số tấm gương phản bội kể cả việc tự nhận mình là kẻ phản bội để dụ dỗ Phan Bội Châu.
Phan Bội Châu:
- Im lặng, phớt lờ coi như không có Va-ren trước mặt.
=> Kẻ thực dụng, xảo trá, trơ trẽn.
=> Khí phách hiên ngang, bất khuất của người anh hùng.
- NT: Ñoái laäp, chi tieát töôûng töôïng, hö caáu, ngoân ngöõ ñoïâc thoaïi, gioïng vaên mæa mai, chaâm bieám.
->Thái độ khinh bỉ, coi thường
=>Va-ren: gian trá, lố bịch đại diện cho thực dân Pháp phản động ở Đông Dương. Phan Bội Châu kiên cường, bất khuất, xứng đáng là bậc anh hùng xả thân vì độc lập, tiêu biểu cho khí phách dân tộc Việt Nam.
* Theo em, nếu truyện kết thúc ở đoạn " Không phải vì một bên .Va-ren không hiểu Phan Bội Châu" có được không? Vì sao? Ơ đây có thêm đoạn kết, trong đó có chi tiết về lời quả quyết của anh lính dõng An Nam và lời đoán thêm của tác giả thì giá trị câu chuyện được nâng lên như thế nào?
* Ngoài ra, có thêm đoạn tái bút với lời quả quyết của một nhân chứng. Vậy giá trị của đoạn tái bút là gì? Có gì thú vị trong đoạn kết và đoạn tái bút?
* Qua truyện, em thấy tác giả đã dành thiện cảm cho ai? Thiện cảm ấy thể hiện ở chi tiết nào?
III. Tổng kết:
* Những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn " Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu?
* Ghi nhớ (SGK/ 95)
IV. Luyện tập:
Bài tập: Hãy giải thích cụm từ " những trò lố" trong nhan đề tác phẩm.
Những trò lố : những trò lố bịch, đáng cười, đáng phê phán.
=> Vạch trần hành động lố lăng, bản chất xấu xa của Va-ren.
CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ
Hệ thống kiến thức bài học theo sơ đồ 5W1H
NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU
Tác giả là ai ?
Tác phẩm ra đời ở đâu ?
Tại sao tác giả viết tác phẩm này ?
Nội dung viết về điều gì ?
Được viết khi nào ?
Phong cách nghệ thuật của tác giả thể hiện như thế nào ?
CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ
Hệ thống kiến thức bài học theo sơ đồ 5W1H
NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU
Tác giả: NAQ
Ra đời trên đất Pháp
- Viết để cổ động phong trào đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu .
- Vạch trần bản chất của Va-ren.
Nội dung: Vạch trần bản chất gian trá, lố bịch của Va-ren; ca ngợi sự kiên cường, bất khuất của người anh hùng PBC.
Viết khi PBC bị bắt và Varen sắp sang VN nhậm chức
NT: Đối lập, giọng điệu hóm hĩnh, mỉa mai; ngôn ngữ độc thoại, tưởng tượng, hư cấu,.
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
1. Đối với bài học ở tiết này:
- Nắm những nét chính về tác giả, tác phẩm, nội dung bài học, ghi nhớ sgk/95.
- Kể lại ngắn gọn các sự việc diễn ra trong truyện.
Sưu tầm một số tranh ảnh và bài viết về Phan Bội Châu.
2. Đối với bài học của tiết tiếp theo:
- Chuẩn bị văn bản: Ca Huế trên sông Hương sgk/99
+ Đọc diễn cảm và nắm nội dung chính của văn bản.
+ Xem phần chú thích.
+ Soạn bài theo yêu cầu của câu hỏi gợi ý ở phần đọc- hiểu.
+ Sưu tầm thêm những tư liệu về ca Huế và các làn điệu dân ca Huế. Tập trình diễn một làn điệu dân ca Huế mà em thích.
+ Hỏi ông bà, bố mẹ xem ở địa phương em có những làn điệu dân ca nào.
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
KÍNH CHÚC SỨC KHOẺ QUÍ THẦY CÔ
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
TRƯỜNG THCS TAÂN ÑOÂNG
KIỂM TRA MIỆNG
Câu 1: Giới thiệu những nét chính về hai nhân vật Va-ren và Phan Bội Châu? Ngôn ngữ mà tác giả dành gọi hai nhân vật này có gì khác nhau? Qua đó, em có nhận xét gì về thái độ của tác giả? (8đ)
Câu 2: Hôm nay, chúng ta sẽ học bài nào? Em đã chuẩn bị những gì cho bài học đó? (2đ)
Câu 1:
Va- ren:
Toàn quyền Đông D ương.
- Tên phản bội lí tưởng.
- Tên chính khách bị đuổi khỏi tập đoàn.
- Kẻ ruồng bỏ lòng tin và quá khứ.
Phan Bội Châu:
- Nhà cách mạng đang bị cầm tù.
- Là bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập, được hai mươi triệu con người tôn sùng.
=>Thaùi ñoä khinh reû Va-ren; toân kính, ca ngôïi Phan Boäi Chaâu.
Bài 26 - Tiết 109 + 110
NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU
VĂN BẢN
TÁC GIẢ: NGUYỄN ÁI QUỐC
I. Đọc - hiểu chú thích:
1. Tác giả, tác phẩm:
2. Đọc, giải nghĩa từ:
3. Thể loại, tóm tắt truyện:
II. Phân tích văn bản:
1.Nhân vật Va-ren và Phan Bội Châu:
2. Trò lố của Va-ren trước khi gặp Phan Bội Châu:
- "Nửa chính thức hứa" chăm sóc vụ Phan Bội Châu.
=> Thöïc chaát chæ laø lôøi doái traù, bòp bôïm.
- Mục đích: Xoa dịu phong trào đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu.
-" Ông hứa thế, giả sử cứ cho rằng một vị Toàn quyền Đông Dương mà lại biết giữ lời hứa đi chăng nữa , thì chúng ta vẫn được phép tự hỏi liệu quan Toàn quyền Va-ren sẽ "chăm sóc" vụ ấy vào lúc nào và ra làm sao``
- Cụm từ " Nửa chính thức hứa".
=> Mỉa mai, châm biếm.
Cảng Mac-xây
Hà Nội
Huế
Sài Gòn
3. Cuộc chạm trán giữa Va-ren và Phan Bội Châu:
Va-ren:
- Tuyên bố: Tôi đem tự do đến cho ông đây.
- Hành động: Tay phải bắt tay, tay trái nâng gông.
- Mặc cả: Có đi thì phải có lại.
- Phỉnh nịnh Phan Bội Châu.
- Đưa ra một số tấm gương phản bội kể cả việc tự nhận mình là kẻ phản bội để dụ dỗ Phan Bội Châu.
Phan Bội Châu:
- Im lặng, phớt lờ coi như không có Va-ren trước mặt.
=> Kẻ thực dụng, xảo trá, trơ trẽn.
=> Khí phách hiên ngang, bất khuất của người anh hùng.
- NT: Ñoái laäp, chi tieát töôûng töôïng, hö caáu, ngoân ngöõ ñoïâc thoaïi, gioïng vaên mæa mai, chaâm bieám.
->Thái độ khinh bỉ, coi thường
=>Va-ren: gian trá, lố bịch đại diện cho thực dân Pháp phản động ở Đông Dương. Phan Bội Châu kiên cường, bất khuất, xứng đáng là bậc anh hùng xả thân vì độc lập, tiêu biểu cho khí phách dân tộc Việt Nam.
* Theo em, nếu truyện kết thúc ở đoạn " Không phải vì một bên .Va-ren không hiểu Phan Bội Châu" có được không? Vì sao? Ơ đây có thêm đoạn kết, trong đó có chi tiết về lời quả quyết của anh lính dõng An Nam và lời đoán thêm của tác giả thì giá trị câu chuyện được nâng lên như thế nào?
* Ngoài ra, có thêm đoạn tái bút với lời quả quyết của một nhân chứng. Vậy giá trị của đoạn tái bút là gì? Có gì thú vị trong đoạn kết và đoạn tái bút?
* Qua truyện, em thấy tác giả đã dành thiện cảm cho ai? Thiện cảm ấy thể hiện ở chi tiết nào?
III. Tổng kết:
* Những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn " Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu?
* Ghi nhớ (SGK/ 95)
IV. Luyện tập:
Bài tập: Hãy giải thích cụm từ " những trò lố" trong nhan đề tác phẩm.
Những trò lố : những trò lố bịch, đáng cười, đáng phê phán.
=> Vạch trần hành động lố lăng, bản chất xấu xa của Va-ren.
CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ
Hệ thống kiến thức bài học theo sơ đồ 5W1H
NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU
Tác giả là ai ?
Tác phẩm ra đời ở đâu ?
Tại sao tác giả viết tác phẩm này ?
Nội dung viết về điều gì ?
Được viết khi nào ?
Phong cách nghệ thuật của tác giả thể hiện như thế nào ?
CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ
Hệ thống kiến thức bài học theo sơ đồ 5W1H
NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU
Tác giả: NAQ
Ra đời trên đất Pháp
- Viết để cổ động phong trào đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu .
- Vạch trần bản chất của Va-ren.
Nội dung: Vạch trần bản chất gian trá, lố bịch của Va-ren; ca ngợi sự kiên cường, bất khuất của người anh hùng PBC.
Viết khi PBC bị bắt và Varen sắp sang VN nhậm chức
NT: Đối lập, giọng điệu hóm hĩnh, mỉa mai; ngôn ngữ độc thoại, tưởng tượng, hư cấu,.
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
1. Đối với bài học ở tiết này:
- Nắm những nét chính về tác giả, tác phẩm, nội dung bài học, ghi nhớ sgk/95.
- Kể lại ngắn gọn các sự việc diễn ra trong truyện.
Sưu tầm một số tranh ảnh và bài viết về Phan Bội Châu.
2. Đối với bài học của tiết tiếp theo:
- Chuẩn bị văn bản: Ca Huế trên sông Hương sgk/99
+ Đọc diễn cảm và nắm nội dung chính của văn bản.
+ Xem phần chú thích.
+ Soạn bài theo yêu cầu của câu hỏi gợi ý ở phần đọc- hiểu.
+ Sưu tầm thêm những tư liệu về ca Huế và các làn điệu dân ca Huế. Tập trình diễn một làn điệu dân ca Huế mà em thích.
+ Hỏi ông bà, bố mẹ xem ở địa phương em có những làn điệu dân ca nào.
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
KÍNH CHÚC SỨC KHOẺ QUÍ THẦY CÔ
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Thu Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)