Bài 27. Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tiền | Ngày 28/04/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

1
TRƯỜNG THCS CẦN ĐĂNG
CHÀO THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ TIẾT THAO GIẢNG
NGƯỜI DẠY: NGUYỄN VĂN DƯ
LỚP: 7A8
2
Kiểm tra bài cũ
1. Nghệ thuật đặc sắc của văn bản " Sống chết mặc bay" của tác giả Phạm Duy Tốn là gì?
2. Tìm một số chi tiết trong văn bản để chứng minh cho điều đó ?
1. Nghệ thuật tương phản tăng cấp.

2. Chi tiết:
C¶nh d©n chóng hé ®ª >< C¶nh quan phñ vµ nha l¹i ch¬i.
D©n chóng dÇm m­a cứu ®ª >< Quan ngåi trong ®×nh Êm ¸p cã lÝnh tr¸ng hÇu h¹, ®¸nh bµi, ¨n che yÕn.
N­íc lò cµng d©ng cao >< Quan ï cµng to.
§ª vì d©n chóng tr«i theo n­íc lò >< Quan ï v¸n bµi to nhÊt.
Đáp án
3
NGUYỄN ÁI QUỐC
TIẾT 109. VB (HDĐT):
NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU
4
- Bút danh Nguyễn ái Quốc có từ năm 1919 đến 1945 gắn với tờ báo "Người cùng khổ", tác phẩm "Bản án chế độ thực dân Pháp" và nhiều truyện kí xuất sắc khác.


5
6
Va-ren
Phan Bội Châu
7
Phủ toàn quyền Đông Dương
8
x
x
x
9
ĐỌC: - Giọng mỉa mai, châm biếm khi kể về Va-ren.
- Giọng điệu trong lời nói của Varen mềm mỏng, xảo trá.
10
Do sức ép của công luận ở Pháp và ở Đông Dương, ông Va-ren đã nửa chính thức hứa sẽ chăm sóc vụ Phan Bội Châu. Ông hứa thế; giả thử cứ cho rằng một vị toàn quyền Đông Dương mà lại biết giữ lời hứa đi chăng nữa, thì chúng ta vẫn được phép tự hỏi liệu quan Toàn quyền Va-ren sẽ "chăm sóc" vụ ấy vào lúc nào và ra làm sao.

Trò lố của Va ren với công luận
11
Cảng Mac-xây
Hà Nội
Huế
Sài Gòn
12
Trò lố của Va ren trong cuộc gặp gỡ Phan Bội Châu
13
THẢO LUẬN: ( 5 PHÚT)
Tìm sự đối lập, tương phản giữa hai nhân vật Va-ren và Phan Bội Châu
5:00
4:55
4:50
4:50
4:45
4:40
4:35
4:30
4:25
4:20
4:15
4:10
4:05
4:00
3:55
3:50
3:45
3:40
3:35
3:30
3:25
3:20
3:15
3:10
3:05
3:00
2:55
2:50
2:45
2:40
2:35
2:30
2:25
2:20
2:15
2:10
2:05
2:00
1:55
1:50
1:45
1:40
1:35
1:30
1:25
1:20
1:15
1:10
1:05
1:00
0:55
0:50
0:45
0:40
0:35
0:30
0:25
0:20
0:15
0:10
0:05
0:00
STAR
14
Ôi thật là một tấn kịch! Ôi thật là một cuộc chạm trán! Con người đã phản bội giai cấp vô sản Pháp, tên chính khách đã bị đồng bọn đuổi ra khỏi tập đoàn, kẻ đã ruồng bỏ quá khứ, ruồng bỏ lòng tin, ruồng bỏ giai cấp mình, lúc này mặt đối mặt với người kia, con người đã hi sinh cả gia đình và của cải để xa lánh khỏi thấy mặt bọn cướp nước mình, sống xa lìa quê hương, luôn luôn bị lũ này săn đuổi,bị chúng nhử vào muôn trùng cạm bẫy, bị chúng kết án tử hình vắng mặt và giờ đây đang bị, vẫn chúng, đeo gông lên vai đọa trong nhà giam, ngày đêm bị bóng dáng của máy chém như một bóng ma ám kề bên cổ.
Giữa kẻ phản bội nhục nhã và bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập, được hai mươi triệu con người trong vòng nô lệ tôn sùng, giữa hai con người đó xảy ra chuyện gì đây.
15
Cuộc gặp gỡ chấm dứt tại đây, hay ít ra là không ai biết được gì hơn nữa. Chỉ có anh lính dõng An Nam bồng súng ở cửa ngục là cứ bảo rằng, nhìn qua chấn song, có thấy một sự thay đổi nhẹ trên nét mặt người tù lừng tiếng. Anh quả quyết- cái anh chàng ranh mãnh đó- rằng có thấy đôi ngọn râu mép người tù nhếch lên một chút rồi lại hạ xuống ngay, và cái đó chỉ diễn ra có một lần thôi.
Nếu quả thật thế, thì có thể lúc ấy ( Phan) Bội Châu có mỉm cười, mỉm cười một cách kín đáo, vô hình và im lặng, như cánh ruồi lướt qua vậy.
16
T.B – Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren –Phan Bội Châu ( xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng Phan Bội Châu nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể.
17
HOÀNG HOA THÁM
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
NGUYỄN BỈNH KHIÊM
PHAN CHÂU TRINH
18
1. Truyện ngắn: “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” được viết bằng ngôn ngữ nào?
A. Tiếng Việt.
B. Tiếng Trung.
C. Tiếng Pháp.
D. Tiếng Thái.

2. Ý nào sau đây không phải là hoàn cảnh sáng tác“Những trò lố hay là Va-ren va Phan Bội Châu?
A,Trước khi Va-ren nhậm chức quan Toàn quyền.
B. Khi Phan Bội Châu bị bắt ở Trung Quốc và giam tại Hà Nội.
C. Khi Nguyễn Ái Quốc đang ở Pháp.
D. Khi Va-ren gặp mặt Phan Bội Châu ở Hỏa Lò, Hà Nội.
TRẢ LỜI NHANH
19
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
BÀI VỪA HỌC:
Kể tóm tắt các tình tiết trong tác phẩm.
Nêu sự đối lập hai nhân vật và rút ra nhận xét.
Nắm vững ý nghĩa, nghệ thuật văn bản.
2. CHUẨN BỊ BÀI MỚI: Soạn bài “ Liệt kê”
Liệt kê là gì ?
Các kiểu liệt kê ? Phân tích ví dụ trong SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tiền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)