Bài 27. Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
Chia sẻ bởi Trần Thu Hà |
Ngày 28/04/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ MÔN NGỮ VĂN 8
NĂM HỌC 2007 - 2008
Người thực hiện :
Th Thm
Kiểm tra bài cũ:
-Qua đoạn I của văn bản em hiểu như thế nào về lời hứa của Va-ren với vụ Phan Bội Châu?
Va-ren hứa chăm sóc Phan Bội Châu trước khi sang nhậm chức toàn quyền Đông Dương nhưng đó là lời hứa dối trá, hứa để ve vuốt, trấn an nhân dân Việt Nam đang đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu, lời hứa đó thực chất là một trò lố.
đáp án
Tiết 110:
Văn Bản:
Những trò lố hay là
Va-ren và Phan Bội Châu
Nguyễn ái Quốc
Một số quy định:
* Phần học sinh ghi vào vở
- Tất cả các đề mục.
- Khi xuất hiện biểu tượng ở đầu trang.
*Tập trung khi thảo luận
Những trò lố
hay là Va-Ren và Phan Bội Châu
Nguyễn ái Quốc
I-Giới thiệu tác giả-tác phẩm
II-Đọc-tìm hiểu chung văn bản
III-Phân tích
1-Lời hứa của Va-ren
2-Cuộc chạm trán giữa Va-ren và Phan Bội Châu
Tiết 110
Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
2. Cuộc chạm trán giữa Va-ren và Phan Bội Châu
Nhân vật Va-ren
Nhân vật Phan Bội Châu
-Viên toàn quyền Đông Dương.
-Vào tận xà lim nơi Phan Bội Châu ngồi tù
-Tên chính khách bị đuổi tập đoàn...Kẻ ruồng bỏ quá khứ ,ruồng bỏ lòng tin, ruồng bỏ giai cấp mình...(Kẻ phản bội nhục nhã)
*Khi gặp Phan Bội Châu
-Tuyên bố: Tôi đem tự do đến cho ông đây
Hành động:
Tay phải- bắt tay Tay trái nâng cái gông
-Điều kiện: Trung thành, cộng tác, hợp lực với nước Pháp. Chớ tìm cách xúi giục đồng bào nổi lên, hãy bảo họ hợp tác với người Pháp.
-Khuyên Phan Bội Châu:Để mặc những ý nghĩ phục thù....ông và tôi nắm chặt tay nhau ...đốt cháy cái mình tôn thờ..
-Là một người tù.
-Con người đã hy sinh cả gia đình và của cải...Sống xa lìa quê hương
-Kết án tử hình vắng mặt ...đeo gông chờ ngày lên máy chém...(Đấng anh hùng)
*Khi chạm trán Va-Ren
-Nhìn Va-ren...những lời của Va-ren hình như lọt vào tai Phan Bội Châu chẳng khác gì "nước đổ lá khoai"...
- im lặng dửng dưng
-Đôi ngọn râu mép người tù nhếch lên một chút rồi lại hạ ngay xuống
-Mỉm cười một cách kín đáo
-Nhổ vào mặt Va-ren...
Thái độ: Khinh bỉ, coi thường
*Nhận xét: Tác gỉa dùng một khối lượng từ ngữ với ngòi bút châm biếm rất lớn
*Nhận xét: Tác giả lấy sự im lặng làm phương thức đối lập. Sự quan sát và trí tưởng tượng của tác giả hết sức tinh tế
Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
2. Cuộc chạm trán giữa Va-ren và Phan Bội Châu
Nhân vật Va-ren
Nhân vật Phan Bội Châu
-Viên toàn quyền Đông Dương.
-Vào tận xà lim nơi Phan Bội Châu ngồi tù
-Hành động:
-Tuyên bố:
-Điều kiện: Trung thành , cộng tác, hợp lực với nước Pháp. Chớ tìm cách xúi giục đồng bào nổi lên, hãy bảo họ hợp tác với người Pháp.
-Khuyên Phan Bội Châu: Để mặc những ý nghĩ phục thù....ông và tôi nắm chặt tay nhau ...đốt cháy cái mình tôn thờ..
-Là một người tù.
- hy sinh cả gia đình và của cải...Sống xa lìa quê hương
-Kết án tử hình vắng mặt ...đeo gông chờ ngày lên máy chém
*Khi chạm trán Va-ren
- lời của Va-ren - "nước đổ lá khoai"...
- im lặng dửng dưng
-Mỉm cười một cách kín đáo
-Nhổ vào mặt Va-ren...
Thái độ: Khinh bỉ, coi thường
+ Tay phải giơ ra bắt tay
+ tay trái nâng cái gông to kềnh
"Tôi đem tự do đến cho ông đây"
*Nhận xét: Khi khắc hoạ hình ảnh Va-ren tác gỉa dùng một khối lượng từ ngữ với ngòi bút châm biếm rất lớn
(Sự vuốt ve, dụ dỗ. bịp bợm, liến thoắng và trắng trợn.Kẻ thực dụng, đê tiện, sẵn sàng làm mọi thứ vì quyền lợi cá nhân-Kẻ phản bội.)
=>Là kẻ bất lương, thống trị
Nhận xét: Tác giả lấy sự im lặng làm phương thức đối lập. Sự quan sát và trí tưởng tượng của tác giả hết sức tinh tế
( Bậc anh hùng, có bản lĩnh kiên cường . Không chịu khuất phục trước kẻ thù)
=>Nhà cách mạng vĩ đại
III-Phân tích
Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
Nhân vật Va-ren
Nhân vật Phan Bội Châu
-Viên toàn quyền Đông dương-Tên chính khách
- Kẻ thực dụng, đê tiện, dối trá,bịp bợm sẵn sàng làm mọi thứ vì quyền lợi cá nhân.
-Kẻ bất lương thống trị, phản bội
-Một người tù
- Bậc anh hùng thiên xứ, đấng xả thân vì độc lập, có bản lĩnh cứng cỏi, kiên cường. Không chịu khuất phục trước kẻ thù.
-Người cách mạng yêu nước vĩ đại
2-Cuộc chạm trán giữa Va-ren và Phan Bội Châu
Tiết 110
Nguyễn ái Quốc
Cõu h?i th?o lu?n
1- Nếu lời kết là thái độ khinh bỉ của Phan Bội Châu được thể hiện bằng hình thức im lặng dửng dưng thì lời tái bút là hành động chống trả quyết liệt: Nhổ vào mặt Va-ren . Như vậy, với kẻ thù phải có nhiều cách tỏ thái độ. Cách dẫn truyện hóm hỉnh, thú vị làm tăng thêm ý nghĩa của vấn đề .
2-Tác giả thể hiện niềm kính yêu và cảm phục. Căn cứ vào cách miêu tả, cách dùng từ ngữ, cách quan sát và trí tưởng tượng phong phú.
1-Nêu ý nghĩa của lời tái bút?
2-Thái độ của tác giả đối với Phan Bội Châu? Căn cứ vào đâu để biết điều đó?
Đáp án
? Qua ®o¹n trÝch em c¶m nhËn g× vÒ ý nghÜa néi dung næi bËt vµ gi¸ trÞ h×nh thøc ®Æc s¾c?
* Nội dung:
-Đả kích tên toàn quyền Va-ren: gian trá, lố bịch. Đại diện cho thực dân Pháp phản động ở Đông Dương.
-Ca ngợi nhân cách cao quí của nhà yêu nước Phan Bội:Châu: Kiên cường , bất khuất, tiêu biểu cho khí phách dân tộc Việt Nam
*Nghệ thuật:
- Giọng văn sắc sảo, hóm hỉnh. Cách viết truyện bằng hư cấu tưởng tượng, biện pháp tương phản để khắc hoạ nhân vật
IV-Tổng kết
1- Theo em tác giả viết truyện "Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu" nhằm mục đích gì?
Nguyễn ái Quốc viết truyện này không chỉ nhằm mục đích ca ngợi Phan Bội Châu "Một người tù lừng tiếng" mà còn đòi ân xá cho cụ, đồng thời vạch trần bộ mặt sảo quyệt, bẩn thỉu của tên toàn quyền Va-ren nói riêng và lũ thực dân Pháp nói chung. Trang văn của Người trở thành lưỡi gươm chống thực dân, chống kẻ thù xâm lược!
2- Ngoài ý nghĩa văn học, truyện còn có ý nghĩa thời sự chính trị.Dựa vào chú thích sách giáo khoa cho biết mục đích chính trị của truyện là gì?
Truyện được viết nhằm cổ động cho phong trào nhân dân đòi thả nhà yêu nước Phan Bội Châu. Đồng thời nhằm vạch trần bộ mặt giả nhân giả nghĩa của bọn quan thầy thực dân Pháp
Thảo luận
V-Luyện tập
Bài tập 1: Giải thích cụm từ " những trò lố" trong nhan đề tác phẩm?
Bài tập 2: Tác giả Nguyễn ái Quốc ca ngợi Phan Bội Châu là người như thế nào?
A-Một đấng anh hùng B-Một vị thiên sứ
C-Một đấng xả thân vì độc lập D-Tất cả đều đúng
Bài tập 3: Trong các câu dưới đây , câu nào là câu đặc biệt?
A-Ôi thật là một tấn bi kịch!
B-Ôi thật là một cuộc chạm trán!
C-ừ thì Phan Bội Châu nhìn Va- Zen.
D- Tất cả đều đúng.
Bài tập 1: Giải thích nghĩa cụm từ " những trò lố" trong nhan đề tác phẩm
-Những trò lố có nghĩa là những trò hề nhảm nhí, tồi tệ, kệch cỡm mà người làm trò càng diễn càng bộc lộ sự vô duyên và lố bịch, tức cười. Nhan đề phụ " Va-ren và Phan Bội Châu" muốn hé trước với người đọc, rằng đây sẽ là trò cuối cùng và hấp dẫn nhất mà Va-ren kiêm luôn cả mấy vai trò: biên kịch, đạo diễn và kép chính. Đoạn trích chỉ học trò lố cuối cùng.
Bài tập 2: Tác giả Nguyễn ái Quốc ca ngợi Phan Bội Châu là người như thế nào?
A-Một đấng anh hùng B- Một vị thiên sứ
C-Một đấng xả thân vì độc lập D- Tất cả đều đúng
Bài tập 3: Trong các câu dưới đây , câu nào là câu đặc biệt?
A- Ôi thật là một tấn bi kịch!
B- Ôi thật là một cuộc chạm trán!
C- ừ thì Phan Bội Châu nhìn Va- Zen.
D- Tất cả đều đúng.
V-Luyện tập
D-
C-
Củng cố dặn dò
-Học sinh đọc phần đọc thêm SGK -Trang 95
-Học thuộc ghi nh?. Nắm chắc nội dung và
nghệ thuật của tác phẩm.
-Soạn bài : Ca Huế trên Sông Hương
Giờ học đã kết thúc
xinChân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em !
NĂM HỌC 2007 - 2008
Người thực hiện :
Th Thm
Kiểm tra bài cũ:
-Qua đoạn I của văn bản em hiểu như thế nào về lời hứa của Va-ren với vụ Phan Bội Châu?
Va-ren hứa chăm sóc Phan Bội Châu trước khi sang nhậm chức toàn quyền Đông Dương nhưng đó là lời hứa dối trá, hứa để ve vuốt, trấn an nhân dân Việt Nam đang đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu, lời hứa đó thực chất là một trò lố.
đáp án
Tiết 110:
Văn Bản:
Những trò lố hay là
Va-ren và Phan Bội Châu
Nguyễn ái Quốc
Một số quy định:
* Phần học sinh ghi vào vở
- Tất cả các đề mục.
- Khi xuất hiện biểu tượng ở đầu trang.
*Tập trung khi thảo luận
Những trò lố
hay là Va-Ren và Phan Bội Châu
Nguyễn ái Quốc
I-Giới thiệu tác giả-tác phẩm
II-Đọc-tìm hiểu chung văn bản
III-Phân tích
1-Lời hứa của Va-ren
2-Cuộc chạm trán giữa Va-ren và Phan Bội Châu
Tiết 110
Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
2. Cuộc chạm trán giữa Va-ren và Phan Bội Châu
Nhân vật Va-ren
Nhân vật Phan Bội Châu
-Viên toàn quyền Đông Dương.
-Vào tận xà lim nơi Phan Bội Châu ngồi tù
-Tên chính khách bị đuổi tập đoàn...Kẻ ruồng bỏ quá khứ ,ruồng bỏ lòng tin, ruồng bỏ giai cấp mình...(Kẻ phản bội nhục nhã)
*Khi gặp Phan Bội Châu
-Tuyên bố: Tôi đem tự do đến cho ông đây
Hành động:
Tay phải- bắt tay Tay trái nâng cái gông
-Điều kiện: Trung thành, cộng tác, hợp lực với nước Pháp. Chớ tìm cách xúi giục đồng bào nổi lên, hãy bảo họ hợp tác với người Pháp.
-Khuyên Phan Bội Châu:Để mặc những ý nghĩ phục thù....ông và tôi nắm chặt tay nhau ...đốt cháy cái mình tôn thờ..
-Là một người tù.
-Con người đã hy sinh cả gia đình và của cải...Sống xa lìa quê hương
-Kết án tử hình vắng mặt ...đeo gông chờ ngày lên máy chém...(Đấng anh hùng)
*Khi chạm trán Va-Ren
-Nhìn Va-ren...những lời của Va-ren hình như lọt vào tai Phan Bội Châu chẳng khác gì "nước đổ lá khoai"...
- im lặng dửng dưng
-Đôi ngọn râu mép người tù nhếch lên một chút rồi lại hạ ngay xuống
-Mỉm cười một cách kín đáo
-Nhổ vào mặt Va-ren...
Thái độ: Khinh bỉ, coi thường
*Nhận xét: Tác gỉa dùng một khối lượng từ ngữ với ngòi bút châm biếm rất lớn
*Nhận xét: Tác giả lấy sự im lặng làm phương thức đối lập. Sự quan sát và trí tưởng tượng của tác giả hết sức tinh tế
Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
2. Cuộc chạm trán giữa Va-ren và Phan Bội Châu
Nhân vật Va-ren
Nhân vật Phan Bội Châu
-Viên toàn quyền Đông Dương.
-Vào tận xà lim nơi Phan Bội Châu ngồi tù
-Hành động:
-Tuyên bố:
-Điều kiện: Trung thành , cộng tác, hợp lực với nước Pháp. Chớ tìm cách xúi giục đồng bào nổi lên, hãy bảo họ hợp tác với người Pháp.
-Khuyên Phan Bội Châu: Để mặc những ý nghĩ phục thù....ông và tôi nắm chặt tay nhau ...đốt cháy cái mình tôn thờ..
-Là một người tù.
- hy sinh cả gia đình và của cải...Sống xa lìa quê hương
-Kết án tử hình vắng mặt ...đeo gông chờ ngày lên máy chém
*Khi chạm trán Va-ren
- lời của Va-ren - "nước đổ lá khoai"...
- im lặng dửng dưng
-Mỉm cười một cách kín đáo
-Nhổ vào mặt Va-ren...
Thái độ: Khinh bỉ, coi thường
+ Tay phải giơ ra bắt tay
+ tay trái nâng cái gông to kềnh
"Tôi đem tự do đến cho ông đây"
*Nhận xét: Khi khắc hoạ hình ảnh Va-ren tác gỉa dùng một khối lượng từ ngữ với ngòi bút châm biếm rất lớn
(Sự vuốt ve, dụ dỗ. bịp bợm, liến thoắng và trắng trợn.Kẻ thực dụng, đê tiện, sẵn sàng làm mọi thứ vì quyền lợi cá nhân-Kẻ phản bội.)
=>Là kẻ bất lương, thống trị
Nhận xét: Tác giả lấy sự im lặng làm phương thức đối lập. Sự quan sát và trí tưởng tượng của tác giả hết sức tinh tế
( Bậc anh hùng, có bản lĩnh kiên cường . Không chịu khuất phục trước kẻ thù)
=>Nhà cách mạng vĩ đại
III-Phân tích
Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
Nhân vật Va-ren
Nhân vật Phan Bội Châu
-Viên toàn quyền Đông dương-Tên chính khách
- Kẻ thực dụng, đê tiện, dối trá,bịp bợm sẵn sàng làm mọi thứ vì quyền lợi cá nhân.
-Kẻ bất lương thống trị, phản bội
-Một người tù
- Bậc anh hùng thiên xứ, đấng xả thân vì độc lập, có bản lĩnh cứng cỏi, kiên cường. Không chịu khuất phục trước kẻ thù.
-Người cách mạng yêu nước vĩ đại
2-Cuộc chạm trán giữa Va-ren và Phan Bội Châu
Tiết 110
Nguyễn ái Quốc
Cõu h?i th?o lu?n
1- Nếu lời kết là thái độ khinh bỉ của Phan Bội Châu được thể hiện bằng hình thức im lặng dửng dưng thì lời tái bút là hành động chống trả quyết liệt: Nhổ vào mặt Va-ren . Như vậy, với kẻ thù phải có nhiều cách tỏ thái độ. Cách dẫn truyện hóm hỉnh, thú vị làm tăng thêm ý nghĩa của vấn đề .
2-Tác giả thể hiện niềm kính yêu và cảm phục. Căn cứ vào cách miêu tả, cách dùng từ ngữ, cách quan sát và trí tưởng tượng phong phú.
1-Nêu ý nghĩa của lời tái bút?
2-Thái độ của tác giả đối với Phan Bội Châu? Căn cứ vào đâu để biết điều đó?
Đáp án
? Qua ®o¹n trÝch em c¶m nhËn g× vÒ ý nghÜa néi dung næi bËt vµ gi¸ trÞ h×nh thøc ®Æc s¾c?
* Nội dung:
-Đả kích tên toàn quyền Va-ren: gian trá, lố bịch. Đại diện cho thực dân Pháp phản động ở Đông Dương.
-Ca ngợi nhân cách cao quí của nhà yêu nước Phan Bội:Châu: Kiên cường , bất khuất, tiêu biểu cho khí phách dân tộc Việt Nam
*Nghệ thuật:
- Giọng văn sắc sảo, hóm hỉnh. Cách viết truyện bằng hư cấu tưởng tượng, biện pháp tương phản để khắc hoạ nhân vật
IV-Tổng kết
1- Theo em tác giả viết truyện "Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu" nhằm mục đích gì?
Nguyễn ái Quốc viết truyện này không chỉ nhằm mục đích ca ngợi Phan Bội Châu "Một người tù lừng tiếng" mà còn đòi ân xá cho cụ, đồng thời vạch trần bộ mặt sảo quyệt, bẩn thỉu của tên toàn quyền Va-ren nói riêng và lũ thực dân Pháp nói chung. Trang văn của Người trở thành lưỡi gươm chống thực dân, chống kẻ thù xâm lược!
2- Ngoài ý nghĩa văn học, truyện còn có ý nghĩa thời sự chính trị.Dựa vào chú thích sách giáo khoa cho biết mục đích chính trị của truyện là gì?
Truyện được viết nhằm cổ động cho phong trào nhân dân đòi thả nhà yêu nước Phan Bội Châu. Đồng thời nhằm vạch trần bộ mặt giả nhân giả nghĩa của bọn quan thầy thực dân Pháp
Thảo luận
V-Luyện tập
Bài tập 1: Giải thích cụm từ " những trò lố" trong nhan đề tác phẩm?
Bài tập 2: Tác giả Nguyễn ái Quốc ca ngợi Phan Bội Châu là người như thế nào?
A-Một đấng anh hùng B-Một vị thiên sứ
C-Một đấng xả thân vì độc lập D-Tất cả đều đúng
Bài tập 3: Trong các câu dưới đây , câu nào là câu đặc biệt?
A-Ôi thật là một tấn bi kịch!
B-Ôi thật là một cuộc chạm trán!
C-ừ thì Phan Bội Châu nhìn Va- Zen.
D- Tất cả đều đúng.
Bài tập 1: Giải thích nghĩa cụm từ " những trò lố" trong nhan đề tác phẩm
-Những trò lố có nghĩa là những trò hề nhảm nhí, tồi tệ, kệch cỡm mà người làm trò càng diễn càng bộc lộ sự vô duyên và lố bịch, tức cười. Nhan đề phụ " Va-ren và Phan Bội Châu" muốn hé trước với người đọc, rằng đây sẽ là trò cuối cùng và hấp dẫn nhất mà Va-ren kiêm luôn cả mấy vai trò: biên kịch, đạo diễn và kép chính. Đoạn trích chỉ học trò lố cuối cùng.
Bài tập 2: Tác giả Nguyễn ái Quốc ca ngợi Phan Bội Châu là người như thế nào?
A-Một đấng anh hùng B- Một vị thiên sứ
C-Một đấng xả thân vì độc lập D- Tất cả đều đúng
Bài tập 3: Trong các câu dưới đây , câu nào là câu đặc biệt?
A- Ôi thật là một tấn bi kịch!
B- Ôi thật là một cuộc chạm trán!
C- ừ thì Phan Bội Châu nhìn Va- Zen.
D- Tất cả đều đúng.
V-Luyện tập
D-
C-
Củng cố dặn dò
-Học sinh đọc phần đọc thêm SGK -Trang 95
-Học thuộc ghi nh?. Nắm chắc nội dung và
nghệ thuật của tác phẩm.
-Soạn bài : Ca Huế trên Sông Hương
Giờ học đã kết thúc
xinChân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thu Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)