Bài 27. Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
Chia sẻ bởi Huỳnh Thế Anh |
Ngày 28/04/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHẦN TRÌNH BÀY CỦA
TỔ
Không có ai trả lời đúng, chúng ta dừng cuộc chơi tại đây!
Hãy dịch câu Tiếng Pháp sau sang câu Tiếng Việt đúng nghĩa
Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
NHỮNG TRÒ LỐ
HAY LÀ VA-REN
VÀ PHAN BỘI CHÂU
TÌM HIỂU CHUNG
TÁC PHẨM
HOÀN CẢNH RA ĐỜI & MỤC ĐÍCH
Hoàn cảnh: Truyện được viết ngay sau khi nhà cách mạng Phan Bội Châu bị bắt cóc ngày 18-6-1925 ở Trung Quốc, giải về giam ở nhà tù Hoả Lò-Hà Nội và sắp bị xử án.
Mục đích: Phơi bày bản chất dối trá, lố bịch của Va-ren và ca ngợi khí phách của Phan Bội Châu, cổ vũ phong trào yêu nước.
HOÀN CẢNH RA ĐỜI & MỤC ĐÍCH
XUẤT XỨ
XUẤT XỨ
Truyện được viết và đăng trên báo Người cùng khổ, số 36 – 37, tháng 9, 10 – 1925 và sau này được in trong Hồ Chí Minh toàn tập, tập II.
TÓM TẮT
TÓM TẮT
Trước khi Va-ren từ Pháp sang Đông Dương nhậm chức Toàn quyền y hứa sẽ chăm sóc vụ Phan Bội Châu bằng lời hứa nửa chính thức.
Khi gặp cụ Phan Va-ren ra sức dụ dỗ, thuyết phục, nhưng vẫn không mua chuộc được Phan Bội Châu, vì cụ Phan và Va-ren không hiểu ý nhau.
Anh lính dõng thì quả quyết rằng có thấy đôi ngọn râu mép của cụ Phan nhếch lên một chút. Nhân chứng thứ 2 lại quả quyết cụ Phan đã nhổ vào mặt Va-ren.
NHAN ĐỀ
* Những trò lố (tên gọi thứ nhất):
+ Là những trò lố lăng, dối trá, bịp bợm nói về nhân vật chính Va-ren.
*Va-ren và Phan Bội Châu (là tên gọi thứ hai):
+ Nói về hai nhân vật chính đại diện cho hai hạng người, hai giai cấp khác nhau.
Những trò lố có nghĩa là những trò hề nhảm nhí, tồi tệ, kệch cỡm mà người làm trò càng diễn càng bộc lộ sự vô duyên và lố bịch, tức cười. Nhan đề phụ " Va-ren và Phan Bội Châu" muốn hé trước với người đọc, rằng đây sẽ là trò cuối cùng và hấp dẫn nhất mà Va-ren kiêm luôn cả mấy vai trò: biên kịch, đạo diễn và kép chính. Đoạn trích chỉ học trò lố cuối cùng.
BỐ CỤC
BỐ CỤC
Phần 1: Từ đầu đến Phan Bội Châu vẫn bị giam trong tù.
* Lời hứa giả dối của kẻ bịp bợm.
Phần 2: Tiếp theo đến không hiểu Phan Bội Châu.
*Cuộc đối mặt trực tiếp giữa Va-ren và Phan Bội Châu.
Phần 3: Đoạn còn lại.
*Cuộc đối mặt kết thúc.
BẠN CÓ BIẾT
Truyện có thật : Va-ren sang nhậm chức toàn quyền ở Đông Dương; Phan Bội Châu - nhà yêu nước đang bị Pháp bắt giam ở Hà Nội.
Truyện tưởng tượng hư cấu: cuộc tiếp kiến của Va-ren và Phan Bội Châu ở trong ngục.
PHÂN TÍCH
TÁC PHẨM
TRÒ LỐ CỦA VAREN TRƯỚC KHI GẶP PHAN BỘI CHÂU
Do sức ép của công luận ở Pháp và ở Đông Dương, ông Va-ren đã nửa chính thức hứa sẽ chăm sóc vụ Phan Bội Châu. Ông hứa thế; giả thử cứ cho rằng một vị toàn quyền Đông Dương mà lại biết giữ lời hứa đi chăng nữa, thì chúng ta vẫn được phép tự hỏi liệu quan Toàn quyền Va-ren sẽ "chăm sóc" vụ ấy vào lúc nào và ra làm sao.
Trước hết, ngài chỉ muốn chăm sóc đến khi nào yên vị thật xong xuôi ở bên ấy đã.
Nhưng ngài lại chỉ vừa mới xuống tàu, mà hành trình từ Mác-xây đến Sài Gòn kéo dài chừng bốn tuần lễ cơ. Như vậy có nghĩa là trong bốn tuần lễ đó, Phan Bội Châu vẫn bị giam trong tù.
Va-ren hứa nửa chính thức"chăm sóc" vụ Phan Bội Châu:
*Lí do: Sức ép của dư luận quá lớn.
*Mục đích: Trấn an, xoa dịu, vuốt ve dư luận.
Nhằm che đậy sự dối trá, lừa bịp của Va-ren.
+ Giả thử y biết giữa lời hứa thì sẽ chăm sóc vào lúc nào, ra làm sao?
+ Khi yên vị xong.
+ Hành trình kéo dài tới 4 tuần lễ mới đến Sài Gòn.
Va-ren là một kẻ xảo quyệt dễ nuốt lời hứa, chuyên lừa bịp
CUỘC CHẠM TRÁN GIỮA VAREN VÀ PHAN BỘI CHÂU
Nghệ thuật: tương phản đối lập
Ngôn ngữ bình luận hóm hỉnh, sắc sảo.
=>Vạch trần chân tướng Varen, kẻ phản bội với thái độ khinh bỉ, căm ghét rõ ràng. Đồng thời ca ngợi Phan Bội Châu với tấm lòng tôn kính hết mực.
Nhân vật Va-ren
Nhân vật Phan Bội Châu
-Viên toàn quyền Đông dương-Tên chính khách
- Kẻ thực dụng, đê tiện, dối trá,bịp bợm sẵn sàng làm mọi thứ vì quyền lợi cá nhân.
-Kẻ bất lương thống trị, phản bội
-Một người tù
- Bậc anh hùng thiên xứ, đấng xả thân vì độc lập, có bản lĩnh cứng cỏi, kiên cường. Không chịu khuất phục trước kẻ thù.
-Người cách mạng yêu nước vĩ đại
Nghệ thuật tương phản đối lập
VAREN
-Tuyên bố: Tôi đem tự do đến cho ông đây.
-Việc làm: Một tay bắt tay, một tay nâng gông.
=> lời tuyên bố mâu thuẫn với việc làm => sự dối trá đến trơ trẽn
-Mặc cả với Phan Bội Châu: có đi phải có lại.
-Phỉnh nịnh Phan Bội Châu
-Đưa ra một số tấm gương phản bội lí tưởng của người việt, người Pháp và chính cả bản thân hắn để dụ dỗ Phan Bội Châu.
=>Varen kẻ thực dụng đê tiện đến trơ trẽn.
PHAN BỘI CHÂU
-Những lời nói của Va-ren lọt vào tai Phan Bội Châu "Như nước đổ lá khoai"
-Im lặng dửng dưng
->Thái độ khinh bỉ, coi thường
=>Phan Bội Châu là người cứng cỏi, không chịu khuất phục trước kẻ thù.
=>Khắc hoạ hình tượng hai nhân vật có tính cách đại diện cho hai lực lượng xã hội hoàn toàn đối lập nhau ở nước ta thời Pháp thuộc. Va-ren: gian trá, lố bịch đại diện cho thực dân Pháp phản động ở Đông Dương. Phan Bội Châu kiên cường, bất khuất, xứng đáng là bậc anh hùng xả thân vì độc lập, tiêu biểu cho khí phách dân tộc Việt Nam.
LỜI TÁI BÚT
Nếu lời kết là thái độ khinh bỉ của Phan Bội Châu được thể hiện bằng hình thức im lặng dửng dưng thì lời tái bút là hành động chống trả quyết liệt: Nhổ vào mặt Va-ren . Như vậy, với kẻ thù phải có nhiều cách tỏ thái độ. Cách dẫn truyện hóm hỉnh, thú vị làm tăng thêm ý nghĩa của vấn đề .
TỔNG KẾT
NGHỆ THUẬT
Truyện đã sử dụng nghệ thuật đối lập tương phản để khắc họa nhân vật, tưởng tượng hư cấu phong phú, lời văn sắc sảo hóm hỉnh hài hước, kết truyện hiện đại( thêm phần Tái Bút)
NỘI DUNG
Đả kích tên toàn quyền Va-ren: gian trá, lố bịch. Đại diện cho thực dân Pháp phản động ở Đông Dương.
Ca ngợi nhân cách cao quí của nhà yêu nước Phan Bội:Châu: Kiên cường , bất khuất, tiêu biểu cho khí phách dân tộc Việt Nam
CẢM ƠN VÌ ĐÃ LẮNG NGHE!
TỔ
Không có ai trả lời đúng, chúng ta dừng cuộc chơi tại đây!
Hãy dịch câu Tiếng Pháp sau sang câu Tiếng Việt đúng nghĩa
Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
NHỮNG TRÒ LỐ
HAY LÀ VA-REN
VÀ PHAN BỘI CHÂU
TÌM HIỂU CHUNG
TÁC PHẨM
HOÀN CẢNH RA ĐỜI & MỤC ĐÍCH
Hoàn cảnh: Truyện được viết ngay sau khi nhà cách mạng Phan Bội Châu bị bắt cóc ngày 18-6-1925 ở Trung Quốc, giải về giam ở nhà tù Hoả Lò-Hà Nội và sắp bị xử án.
Mục đích: Phơi bày bản chất dối trá, lố bịch của Va-ren và ca ngợi khí phách của Phan Bội Châu, cổ vũ phong trào yêu nước.
HOÀN CẢNH RA ĐỜI & MỤC ĐÍCH
XUẤT XỨ
XUẤT XỨ
Truyện được viết và đăng trên báo Người cùng khổ, số 36 – 37, tháng 9, 10 – 1925 và sau này được in trong Hồ Chí Minh toàn tập, tập II.
TÓM TẮT
TÓM TẮT
Trước khi Va-ren từ Pháp sang Đông Dương nhậm chức Toàn quyền y hứa sẽ chăm sóc vụ Phan Bội Châu bằng lời hứa nửa chính thức.
Khi gặp cụ Phan Va-ren ra sức dụ dỗ, thuyết phục, nhưng vẫn không mua chuộc được Phan Bội Châu, vì cụ Phan và Va-ren không hiểu ý nhau.
Anh lính dõng thì quả quyết rằng có thấy đôi ngọn râu mép của cụ Phan nhếch lên một chút. Nhân chứng thứ 2 lại quả quyết cụ Phan đã nhổ vào mặt Va-ren.
NHAN ĐỀ
* Những trò lố (tên gọi thứ nhất):
+ Là những trò lố lăng, dối trá, bịp bợm nói về nhân vật chính Va-ren.
*Va-ren và Phan Bội Châu (là tên gọi thứ hai):
+ Nói về hai nhân vật chính đại diện cho hai hạng người, hai giai cấp khác nhau.
Những trò lố có nghĩa là những trò hề nhảm nhí, tồi tệ, kệch cỡm mà người làm trò càng diễn càng bộc lộ sự vô duyên và lố bịch, tức cười. Nhan đề phụ " Va-ren và Phan Bội Châu" muốn hé trước với người đọc, rằng đây sẽ là trò cuối cùng và hấp dẫn nhất mà Va-ren kiêm luôn cả mấy vai trò: biên kịch, đạo diễn và kép chính. Đoạn trích chỉ học trò lố cuối cùng.
BỐ CỤC
BỐ CỤC
Phần 1: Từ đầu đến Phan Bội Châu vẫn bị giam trong tù.
* Lời hứa giả dối của kẻ bịp bợm.
Phần 2: Tiếp theo đến không hiểu Phan Bội Châu.
*Cuộc đối mặt trực tiếp giữa Va-ren và Phan Bội Châu.
Phần 3: Đoạn còn lại.
*Cuộc đối mặt kết thúc.
BẠN CÓ BIẾT
Truyện có thật : Va-ren sang nhậm chức toàn quyền ở Đông Dương; Phan Bội Châu - nhà yêu nước đang bị Pháp bắt giam ở Hà Nội.
Truyện tưởng tượng hư cấu: cuộc tiếp kiến của Va-ren và Phan Bội Châu ở trong ngục.
PHÂN TÍCH
TÁC PHẨM
TRÒ LỐ CỦA VAREN TRƯỚC KHI GẶP PHAN BỘI CHÂU
Do sức ép của công luận ở Pháp và ở Đông Dương, ông Va-ren đã nửa chính thức hứa sẽ chăm sóc vụ Phan Bội Châu. Ông hứa thế; giả thử cứ cho rằng một vị toàn quyền Đông Dương mà lại biết giữ lời hứa đi chăng nữa, thì chúng ta vẫn được phép tự hỏi liệu quan Toàn quyền Va-ren sẽ "chăm sóc" vụ ấy vào lúc nào và ra làm sao.
Trước hết, ngài chỉ muốn chăm sóc đến khi nào yên vị thật xong xuôi ở bên ấy đã.
Nhưng ngài lại chỉ vừa mới xuống tàu, mà hành trình từ Mác-xây đến Sài Gòn kéo dài chừng bốn tuần lễ cơ. Như vậy có nghĩa là trong bốn tuần lễ đó, Phan Bội Châu vẫn bị giam trong tù.
Va-ren hứa nửa chính thức"chăm sóc" vụ Phan Bội Châu:
*Lí do: Sức ép của dư luận quá lớn.
*Mục đích: Trấn an, xoa dịu, vuốt ve dư luận.
Nhằm che đậy sự dối trá, lừa bịp của Va-ren.
+ Giả thử y biết giữa lời hứa thì sẽ chăm sóc vào lúc nào, ra làm sao?
+ Khi yên vị xong.
+ Hành trình kéo dài tới 4 tuần lễ mới đến Sài Gòn.
Va-ren là một kẻ xảo quyệt dễ nuốt lời hứa, chuyên lừa bịp
CUỘC CHẠM TRÁN GIỮA VAREN VÀ PHAN BỘI CHÂU
Nghệ thuật: tương phản đối lập
Ngôn ngữ bình luận hóm hỉnh, sắc sảo.
=>Vạch trần chân tướng Varen, kẻ phản bội với thái độ khinh bỉ, căm ghét rõ ràng. Đồng thời ca ngợi Phan Bội Châu với tấm lòng tôn kính hết mực.
Nhân vật Va-ren
Nhân vật Phan Bội Châu
-Viên toàn quyền Đông dương-Tên chính khách
- Kẻ thực dụng, đê tiện, dối trá,bịp bợm sẵn sàng làm mọi thứ vì quyền lợi cá nhân.
-Kẻ bất lương thống trị, phản bội
-Một người tù
- Bậc anh hùng thiên xứ, đấng xả thân vì độc lập, có bản lĩnh cứng cỏi, kiên cường. Không chịu khuất phục trước kẻ thù.
-Người cách mạng yêu nước vĩ đại
Nghệ thuật tương phản đối lập
VAREN
-Tuyên bố: Tôi đem tự do đến cho ông đây.
-Việc làm: Một tay bắt tay, một tay nâng gông.
=> lời tuyên bố mâu thuẫn với việc làm => sự dối trá đến trơ trẽn
-Mặc cả với Phan Bội Châu: có đi phải có lại.
-Phỉnh nịnh Phan Bội Châu
-Đưa ra một số tấm gương phản bội lí tưởng của người việt, người Pháp và chính cả bản thân hắn để dụ dỗ Phan Bội Châu.
=>Varen kẻ thực dụng đê tiện đến trơ trẽn.
PHAN BỘI CHÂU
-Những lời nói của Va-ren lọt vào tai Phan Bội Châu "Như nước đổ lá khoai"
-Im lặng dửng dưng
->Thái độ khinh bỉ, coi thường
=>Phan Bội Châu là người cứng cỏi, không chịu khuất phục trước kẻ thù.
=>Khắc hoạ hình tượng hai nhân vật có tính cách đại diện cho hai lực lượng xã hội hoàn toàn đối lập nhau ở nước ta thời Pháp thuộc. Va-ren: gian trá, lố bịch đại diện cho thực dân Pháp phản động ở Đông Dương. Phan Bội Châu kiên cường, bất khuất, xứng đáng là bậc anh hùng xả thân vì độc lập, tiêu biểu cho khí phách dân tộc Việt Nam.
LỜI TÁI BÚT
Nếu lời kết là thái độ khinh bỉ của Phan Bội Châu được thể hiện bằng hình thức im lặng dửng dưng thì lời tái bút là hành động chống trả quyết liệt: Nhổ vào mặt Va-ren . Như vậy, với kẻ thù phải có nhiều cách tỏ thái độ. Cách dẫn truyện hóm hỉnh, thú vị làm tăng thêm ý nghĩa của vấn đề .
TỔNG KẾT
NGHỆ THUẬT
Truyện đã sử dụng nghệ thuật đối lập tương phản để khắc họa nhân vật, tưởng tượng hư cấu phong phú, lời văn sắc sảo hóm hỉnh hài hước, kết truyện hiện đại( thêm phần Tái Bút)
NỘI DUNG
Đả kích tên toàn quyền Va-ren: gian trá, lố bịch. Đại diện cho thực dân Pháp phản động ở Đông Dương.
Ca ngợi nhân cách cao quí của nhà yêu nước Phan Bội:Châu: Kiên cường , bất khuất, tiêu biểu cho khí phách dân tộc Việt Nam
CẢM ƠN VÌ ĐÃ LẮNG NGHE!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thế Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)