Bài 27. Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
Chia sẻ bởi Nhật Minh |
Ngày 28/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Bài 27
Văn bản:
Những trò lố
hay là Va-ren và Phan Bội Châu
I. Tìm hiểu chung
Nguyễn Ái Quốc
(1890-1969)
1. Tác giả: Nguyễn Ái Quốc là tên gọi nổi tiếng của chủ tịch Hồ Chí Minh từ năm 1922-1925.
2. Tác phẩm- HCST: (SGK)
3. Thể loại: Truyện ngắn tưởng tượng
Em hãy cho biết đôi nét về nhân vật Nguyễn Ái Quốc.
Nêu tác phẩm và hoàn cảnh sáng tác.
Thể loại của văn bản này là gì?
II. Tìm hiểu chung
Em hãy nêu những tình huống khi Va-ren đến gặp Phan Bội Châu
II. Đọc- Hiểu văn bản
1. Tình huống truyện
- Va-ren: Người cầm quyền Đông
Dương, đang trong thế chủ động
- Phan Bội Châu: Người tù Cách
Mạng, đang trong thế bị động
2. Cuộc gặp gỡ giữa Va-ren
và Phan Bội Châu
Va-ren PBC
- Hứa sẽ chăm sóc vụ PBC, -Vẫn đang ở chốn
hứa nửa chính thức tù giam.
- Nói đem tự do đến cho -Im lặng, dửng
PBC, nhưng 1 tay bắt, 1 tay dưng.
nâng cái gông. -Nhổ vào mặt Va-
- Muốn PBC trung thành ren (T.B)
với nước Pháp khuyên PBC
bán nước, cầu vinh, phản
bội
Hãy nêu những biểu hiện của Va-ren và Phan Bội Châu
2. Cuộc gặp gỡ giữa Va-ren
và Phan Bội Châu
Va-ren PBC
- Kể ra những gưong phản
bội: Nguyễn Bá Trác, Guy-
xta vơ, A-lếch-xăng, An-ri-
xtit, An-be, Pôn và Lê-ông (Người
Pháp, các
chiến hữu của Va-ren).
- Va-ren cũng là “1 tấm
gưong sáng chói” về phản
bội lí tưởng.
Nhận xét về những biểu hiện của Va-ren và PBC
Va-ren là 1 kẻ bịp bợm, dối Khinh thừong Va-ren,
trá, gian xảo. Mua chuộc, dụ dỗ kiên cường, đấng anh
PBC hùng trung thành CM
III. Tổng kết
1. Nội dung: Nêu lên sự kiên cường, không chịu khuất phục trứoc kẻ yếu của Phan Bội Châu. Đồng thời phê phán thói bịp bợm, mua chuộc của Va-ren
2. Nghệ thuật:
- Đối lập, tưong phản.
- Giọng văn sắc xảo, hóm hỉnh.
*Ghi nhớ: SGK
Tạm biệt thầy cô và các em học sinh
Văn bản:
Những trò lố
hay là Va-ren và Phan Bội Châu
I. Tìm hiểu chung
Nguyễn Ái Quốc
(1890-1969)
1. Tác giả: Nguyễn Ái Quốc là tên gọi nổi tiếng của chủ tịch Hồ Chí Minh từ năm 1922-1925.
2. Tác phẩm- HCST: (SGK)
3. Thể loại: Truyện ngắn tưởng tượng
Em hãy cho biết đôi nét về nhân vật Nguyễn Ái Quốc.
Nêu tác phẩm và hoàn cảnh sáng tác.
Thể loại của văn bản này là gì?
II. Tìm hiểu chung
Em hãy nêu những tình huống khi Va-ren đến gặp Phan Bội Châu
II. Đọc- Hiểu văn bản
1. Tình huống truyện
- Va-ren: Người cầm quyền Đông
Dương, đang trong thế chủ động
- Phan Bội Châu: Người tù Cách
Mạng, đang trong thế bị động
2. Cuộc gặp gỡ giữa Va-ren
và Phan Bội Châu
Va-ren PBC
- Hứa sẽ chăm sóc vụ PBC, -Vẫn đang ở chốn
hứa nửa chính thức tù giam.
- Nói đem tự do đến cho -Im lặng, dửng
PBC, nhưng 1 tay bắt, 1 tay dưng.
nâng cái gông. -Nhổ vào mặt Va-
- Muốn PBC trung thành ren (T.B)
với nước Pháp khuyên PBC
bán nước, cầu vinh, phản
bội
Hãy nêu những biểu hiện của Va-ren và Phan Bội Châu
2. Cuộc gặp gỡ giữa Va-ren
và Phan Bội Châu
Va-ren PBC
- Kể ra những gưong phản
bội: Nguyễn Bá Trác, Guy-
xta vơ, A-lếch-xăng, An-ri-
xtit, An-be, Pôn và Lê-ông (Người
Pháp, các
chiến hữu của Va-ren).
- Va-ren cũng là “1 tấm
gưong sáng chói” về phản
bội lí tưởng.
Nhận xét về những biểu hiện của Va-ren và PBC
Va-ren là 1 kẻ bịp bợm, dối Khinh thừong Va-ren,
trá, gian xảo. Mua chuộc, dụ dỗ kiên cường, đấng anh
PBC hùng trung thành CM
III. Tổng kết
1. Nội dung: Nêu lên sự kiên cường, không chịu khuất phục trứoc kẻ yếu của Phan Bội Châu. Đồng thời phê phán thói bịp bợm, mua chuộc của Va-ren
2. Nghệ thuật:
- Đối lập, tưong phản.
- Giọng văn sắc xảo, hóm hỉnh.
*Ghi nhớ: SGK
Tạm biệt thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nhật Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)