Bài 27. Nhà Nguyễn thành lập
Chia sẻ bởi Huỳnh Thanh Trung |
Ngày 14/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Nhà Nguyễn thành lập thuộc Lịch sử 4
Nội dung tài liệu:
Lich sử lớp 4
Kiểm tra bài cũ
NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ CỦA VUA QUANG TRUNG
Nêu nội dung và tác dụng của Chiếu khuyến nông ?
Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ?
Em hiểu câu “ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu “ của vua Quang Trung như thế nào ?
NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP
Lịch sử
Chủ nhật ngày 22 tháng 5 năm 2011
I. Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn.
II. Sự thống trị của nhà Nguyễn
NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP
Lịch sử
Chủ nhật ngày 22 tháng 5 năm 2011
I. Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn.
Thảo luận
Nhóm 2
Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
Thời gian: 3 phút
1802
GIA LONG
Sau khi vua Quang Trung mất, lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu, Nguyễn Ánh đem quân lật đổ triều Tây Sơn lập ra nhà Nguyễn năm 1802.
Vua Gia Long tên là Nguyễn Phúc Ánh (Anh), ngoài ra còn có tên là Chủng và Noãn, con thứ 3 của Nguyễn Phúc Côn (Luân) và bà Nguyễn Thị Hoàn. Nguyễn Phúc Ánh sinh ngày 15 tháng Giêng năm Nhâm Ngọ (8-2-1762).
Năm 1775, lợi dụng sự suy sụp của triều đình chúa Nguyễn do cuộc khởi nghĩa Tây Sơn, quân Trịnh vào chiếm Phú Xuân khiến Nguyễn Phúc Ánh phải trốn vào Nam. Từ đó ông bôn tẩu gian nan, tìm đủ mọi cách chiêu tập lực lượng để giành lại vương quyền cho họ Nguyễn.
Năm 1792, vua Quang Trung mất, quân Tây Sơn ngày càng yếu và quân Nguyễn ngày càng lớn mạnh. Năm 1801, quân Nguyễn do Nguyễn Phúc Ánh chỉ huy đã đánh chiếm Quy Nhơn và chiếm Thuận Hóa.
Ngày 1-2-1802, Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi Hoàng đế ở Phú Xuân, lấy niên hiệu là Gia Long, chính thức lập nên triều đại nhà Nguyễn. Tháng 3 năm 1804, vua Gia Long đổi quốc hiệu nước ta là Việt Nam .
Gia Long làm vua được 18 năm (1802-1819), mất vào ngày 19 tháng Chạp năm Kỷ Mão (ngày 3 tháng 2 năm 1820), hưởng thọ 58 tuổi. Sau khi mất, bài vị vua Gia Long được đưa vào thờ ở Thế Miếu và có Miếu hiệu là Thế Tổ Cao Hoàng đế.
Vua Gia Long có 31 người con (13 con trai và 18 con gái)
Vua Gia Long (1802-1819)
Vua Minh Mạng tên là Nguyễn Phúc Đảm, còn có tên là Kiểu, con thứ 4 của vua Gia Long và bà Nguyễn Thị Đang (Thuận Thiên Cao Hoàng hậu). Ông sinh ngày 23 tháng 4 năm Tân Hợi (25-5-1871) tại làng Tân Lộc, tỉnh Gia Định.
Vua Minh Mạng lên ngôi vào tháng Giêng năm Canh Thìn (1820), làm vua được 21 năm (1820-1840). Trong thời gian ở ngôi, nhà vua đã có nhiều cải cách quan trọng: cho bỏ các dinh và trấn mà thành lập các tỉnh (cả nước được chia làm 31 tỉnh); định lại quan chế, đặt mức lương bổng của các quan tùy theo ngạch trật; thống nhất việc đo lường và thống nhất y phục; khuyến khích dân khai hoang lập ấp, sửa sang hệ thống giao thông, lập nhà Dưỡng tế ở các tỉnh để giúp đỡ những người nghèo khổ, tàn tật, già cả không nơi nương tựa...
Đề cao Nho học và khuyến khích nhân tài ra giúp nước là một trong những việc rất được vua Minh Mạng chú trọng. Nhà vua cho lập Quốc Tử Giám, mở thêm kỳ thi Hội và thi Đình (thời Gia Long chỉ có thi Hương).
Lãnh thổ Việt Nam dưới thời Minh Mạng được mở rộng nhất trong lịch sử và Việt Nam thực sự trở thành một quốc gia hùng mạnh. Vì vậy vào năm 1838, vua Minh Mạng cho đổi tên nước ta là Đại Nam.
Vua Minh Mạng mất ngày 28 tháng Chạp năm Canh Tý (20-1-1841), hưởng thọ được 50 tuổi. Sau khi mất, bài vị vua Minh Mạng được đưa vào thờ ở Thế Miếu với Miếu hiệu Thánh Tổ Nhân Hoàng đế.
Vua Minh Mạng có 142 người con (74 con trai, 68 con gái)
Vua Minh Mạng (1820-1840)
Vua Thiệu Trị có tên là Nguyễn Phúc Miên Tông, ngoài ra còn có tên là Tuyền và Dung. Ông là con trưởng của vua Minh Mạng và bà Hồ Thị Hoa (Tá Thiên Nhân Hoàng hậu), sinh ngày 11 tháng 5 năm Đinh Mão (16-6-1807) tại ấp Xuân Lộc, phía Đông Kinh Thành Huế.
Vua Thiệu Trị lên ngôi ngày 20 tháng Giêng năm Tân Sửu (11-2-1841), làm vua được 7 năm (1841-1847), mất ngày 27 tháng 9 năm Đinh Mùi (4-10-1847), hưởng thọ 41 tuổi. Sau khi mất, bài vị nhà vua được đưa vào thờ trong Thế Miếu và có Miếu hiệu Hiến Tổ Chương Hoàng đế.
Vua Thiệu Trị có 64 người con (29 trai, 35 gái).
Vua Thiệu Trị (1841-1847)
Vua Tự Đức có tên là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm, ngoài ra còn có tên là Thì. Ông là con thứ 2 của vua Thiệu Trị và bà Phạm Thị Hằng (Hoàng hậu Từ Dũ), sinh ngày 25 tháng 8 năm Kỷ Sửu (22-9-1829).
Vua Tự Đức lên ngôi tháng 10 năm Đinh Mùi (1847), làm vua được 36 năm (1847-1883), mất ngày 16 tháng 6 năm Quý Mùi (19-7-1883), hưởng thọ 55 tuổi. Sau khi mất, bài vị nhà vua được đưa vào thờ trong Thế Miếu và có Miếu hiệu Dực Tông Anh Hoàng đế.
Vua Tự Đức không con, ông nhận 3 người cháu gọi bằng chú làm con nuôi là: Nguyễn Phúc Ưng Chân (sau này là vua Dục Đức); Nguyễn Phúc Ưng Đường (sau này là vua Đồng Khánh); Nguyễn Phúc Ưng Đăng (sau này là vua Kiến Phúc).
Vua Tự Đức (1848-1883)
NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP
Lịch sử
Chủ nhật ngày 22 tháng 5 năm 2011
II. Sự thống trị của nhà Nguyễn
THẢO LUẬN NHÓM 4
Câu 1: Nh÷ng sù kiÖn nµo chøng tá c¸c vua triÒu NguyÔn kh«ng muèn chia sÎ quyÒn hµnh cho ai?
Câu 2: Quân đội của nhà Nguyễn được tổ chức như thế nào?
Câu 3: Nhà Nguyễn ban hành bộ luật mới, lịch sử gọi tên là bộ luật gì? M?c dớch c?a b? lu?t dú l gỡ?
Thời gian : 5 phút
Các vua nhà Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai.
NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP
Lịch sử
Chủ nhật ngày 22 tháng 5 năm 2011
II. Sự thống trị của nhà Nguyễn
Câu 1: Nh÷ng sù kiÖn nµo chøng tá c¸c vua triÒu NguyÔn kh«ng muèn chia sÎ quyÒn hµnh cho ai?
Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng.
Tự mình trực tiếp điều hành mọi việc từ trung ương đến địa phương.
Quân đội nhà Nguyễn gồm nhiều thứ quân (bộ binh, thuỷ binh, tượng binh, ..... )
Xây dựng thành trì vững chắc.
Xây dựng các trạm ngựa nối liền từ cực Bắc đến cực Nam của đất nước.
Câu 2: Quân đội của nhà Nguyễn được tổ chức như thế nào?
NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP
Lịch sử
Chủ nhật ngày 22 tháng 5 năm 2011
II. Sự thống trị của nhà Nguyễn
Nhà Nguyễn quan tâm và củng cố quân đội.
BỘ BINH
Thuỷ binh
Tượng binh
Mã binh
Cổng Đại nội ( nhìn từ trên cao )
Cửa Ngọ Môn
Điện Thái Hoà
Thế Miếu
Đại Thành Môn
Bản đồ ấn hành năm 1829 ở Pháp vẽ biên cương nước Việt Nam bao gồm cả Cao Miên và Lào
Bộ luật Gia Long
NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP
Lịch sử
Chủ nhật ngày 22 tháng 5 năm 2011
Câu 3: Nhà Nguyễn ban hành bộ luật mới, lịch sử gọi tên là bộ luật gì? M?c dớch c?a b? lu?t dú l gỡ?
II. Sự thống trị của nhà Nguyễn
Bảo vệ quyền hành tuyệt đối của vua.
Đề cao địa vị của quan lại.
Trừng trị tàn bạo kẻ chống đối.
Trong bộ luật này có điều quy định: Những kẻ mưu phản và cùng mưu, không phân biệt thủ phạm hay tòng phạm đều bị xử lăng trì. Ông, cha, con, cháu, anh, em của những kẻ đó từ 16 tuổi trở lên đều bị chém đầu. Con trai từ 15 tuổi trở xuống, mẹ, con gái,… của những kẻ đó phải làm nô tì cho nhà quan. Tài sản của các kẻ đó bị tịch thu.
Hình phạt cùm tay, cùm cổ.
Một toà án
Một ông quan đang xử án
Lưu đày
Tử hình
Nhà Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai.
Nhà Nguyễn quan tâm và củng cố quân đội.
Bộ luật Gia Long bảo vệ tuyệt đối quyền lực của nhà vua.
NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP
Lịch sử
Chủ nhật ngày 22 tháng 5 năm 2011
II. Sự thống trị của nhà Nguyễn
NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP
Lịch sử
Chủ nhật ngày 22 tháng 5 năm 2011
Các vua nhà Nguyễn dùng mọi biện pháp thâu tóm quyền hành vào tay mình.
Năm 1802, Nguyễn Ánh lật đỗ triều Tây Sơn, lập nên triều Nguyễn.
Tổng kết:
Nguyễn Ánh lật đổ triều Tây Sơn, lập nên triều Nguyễn vào năm nào ?
Củng cố
a. Năm 1802
b. Năm 1806
c. Năm 1858
0
1
2
3
4
5
Thứ tự các vị vua nhà Nguyễn từ năm 1802 đến 1858 ?
b. Gia Long - Minh Mạng - Thiệu Trị - Tự Đức
a. Minh Mạng - Thiệu Trị - Gia Long - Tự Đức
c. Tự Đức - Minh Mạng - Thiệu Trị - Gia Long
0
1
2
3
4
5
Những ý nào dưới đây thể hiện rõ sự thống trị của nhà Nguyễn ?
Các vua của nhà Nguyễn không chịu chia sẻ quyền
hành cho bất cứ ai.
b. Nhà Nguyễn quan tâm củng cố quân đội .
Nhà Nguyễn ban hành Bộ luật Gia Long với những
điều luật hết sức hà khắc
d. Tất cả các ý trên.
0
1
2
3
4
5
Về nhà học bài.
Chuẩn bị bài : Kinh thành Huế.
Sưu tầm các tranh ảnh về kinh thành Huế.
DẶN DÒ
Cảm ơn đã theo dõi !
Kiểm tra bài cũ
NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ CỦA VUA QUANG TRUNG
Nêu nội dung và tác dụng của Chiếu khuyến nông ?
Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ?
Em hiểu câu “ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu “ của vua Quang Trung như thế nào ?
NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP
Lịch sử
Chủ nhật ngày 22 tháng 5 năm 2011
I. Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn.
II. Sự thống trị của nhà Nguyễn
NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP
Lịch sử
Chủ nhật ngày 22 tháng 5 năm 2011
I. Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn.
Thảo luận
Nhóm 2
Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
Thời gian: 3 phút
1802
GIA LONG
Sau khi vua Quang Trung mất, lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu, Nguyễn Ánh đem quân lật đổ triều Tây Sơn lập ra nhà Nguyễn năm 1802.
Vua Gia Long tên là Nguyễn Phúc Ánh (Anh), ngoài ra còn có tên là Chủng và Noãn, con thứ 3 của Nguyễn Phúc Côn (Luân) và bà Nguyễn Thị Hoàn. Nguyễn Phúc Ánh sinh ngày 15 tháng Giêng năm Nhâm Ngọ (8-2-1762).
Năm 1775, lợi dụng sự suy sụp của triều đình chúa Nguyễn do cuộc khởi nghĩa Tây Sơn, quân Trịnh vào chiếm Phú Xuân khiến Nguyễn Phúc Ánh phải trốn vào Nam. Từ đó ông bôn tẩu gian nan, tìm đủ mọi cách chiêu tập lực lượng để giành lại vương quyền cho họ Nguyễn.
Năm 1792, vua Quang Trung mất, quân Tây Sơn ngày càng yếu và quân Nguyễn ngày càng lớn mạnh. Năm 1801, quân Nguyễn do Nguyễn Phúc Ánh chỉ huy đã đánh chiếm Quy Nhơn và chiếm Thuận Hóa.
Ngày 1-2-1802, Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi Hoàng đế ở Phú Xuân, lấy niên hiệu là Gia Long, chính thức lập nên triều đại nhà Nguyễn. Tháng 3 năm 1804, vua Gia Long đổi quốc hiệu nước ta là Việt Nam .
Gia Long làm vua được 18 năm (1802-1819), mất vào ngày 19 tháng Chạp năm Kỷ Mão (ngày 3 tháng 2 năm 1820), hưởng thọ 58 tuổi. Sau khi mất, bài vị vua Gia Long được đưa vào thờ ở Thế Miếu và có Miếu hiệu là Thế Tổ Cao Hoàng đế.
Vua Gia Long có 31 người con (13 con trai và 18 con gái)
Vua Gia Long (1802-1819)
Vua Minh Mạng tên là Nguyễn Phúc Đảm, còn có tên là Kiểu, con thứ 4 của vua Gia Long và bà Nguyễn Thị Đang (Thuận Thiên Cao Hoàng hậu). Ông sinh ngày 23 tháng 4 năm Tân Hợi (25-5-1871) tại làng Tân Lộc, tỉnh Gia Định.
Vua Minh Mạng lên ngôi vào tháng Giêng năm Canh Thìn (1820), làm vua được 21 năm (1820-1840). Trong thời gian ở ngôi, nhà vua đã có nhiều cải cách quan trọng: cho bỏ các dinh và trấn mà thành lập các tỉnh (cả nước được chia làm 31 tỉnh); định lại quan chế, đặt mức lương bổng của các quan tùy theo ngạch trật; thống nhất việc đo lường và thống nhất y phục; khuyến khích dân khai hoang lập ấp, sửa sang hệ thống giao thông, lập nhà Dưỡng tế ở các tỉnh để giúp đỡ những người nghèo khổ, tàn tật, già cả không nơi nương tựa...
Đề cao Nho học và khuyến khích nhân tài ra giúp nước là một trong những việc rất được vua Minh Mạng chú trọng. Nhà vua cho lập Quốc Tử Giám, mở thêm kỳ thi Hội và thi Đình (thời Gia Long chỉ có thi Hương).
Lãnh thổ Việt Nam dưới thời Minh Mạng được mở rộng nhất trong lịch sử và Việt Nam thực sự trở thành một quốc gia hùng mạnh. Vì vậy vào năm 1838, vua Minh Mạng cho đổi tên nước ta là Đại Nam.
Vua Minh Mạng mất ngày 28 tháng Chạp năm Canh Tý (20-1-1841), hưởng thọ được 50 tuổi. Sau khi mất, bài vị vua Minh Mạng được đưa vào thờ ở Thế Miếu với Miếu hiệu Thánh Tổ Nhân Hoàng đế.
Vua Minh Mạng có 142 người con (74 con trai, 68 con gái)
Vua Minh Mạng (1820-1840)
Vua Thiệu Trị có tên là Nguyễn Phúc Miên Tông, ngoài ra còn có tên là Tuyền và Dung. Ông là con trưởng của vua Minh Mạng và bà Hồ Thị Hoa (Tá Thiên Nhân Hoàng hậu), sinh ngày 11 tháng 5 năm Đinh Mão (16-6-1807) tại ấp Xuân Lộc, phía Đông Kinh Thành Huế.
Vua Thiệu Trị lên ngôi ngày 20 tháng Giêng năm Tân Sửu (11-2-1841), làm vua được 7 năm (1841-1847), mất ngày 27 tháng 9 năm Đinh Mùi (4-10-1847), hưởng thọ 41 tuổi. Sau khi mất, bài vị nhà vua được đưa vào thờ trong Thế Miếu và có Miếu hiệu Hiến Tổ Chương Hoàng đế.
Vua Thiệu Trị có 64 người con (29 trai, 35 gái).
Vua Thiệu Trị (1841-1847)
Vua Tự Đức có tên là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm, ngoài ra còn có tên là Thì. Ông là con thứ 2 của vua Thiệu Trị và bà Phạm Thị Hằng (Hoàng hậu Từ Dũ), sinh ngày 25 tháng 8 năm Kỷ Sửu (22-9-1829).
Vua Tự Đức lên ngôi tháng 10 năm Đinh Mùi (1847), làm vua được 36 năm (1847-1883), mất ngày 16 tháng 6 năm Quý Mùi (19-7-1883), hưởng thọ 55 tuổi. Sau khi mất, bài vị nhà vua được đưa vào thờ trong Thế Miếu và có Miếu hiệu Dực Tông Anh Hoàng đế.
Vua Tự Đức không con, ông nhận 3 người cháu gọi bằng chú làm con nuôi là: Nguyễn Phúc Ưng Chân (sau này là vua Dục Đức); Nguyễn Phúc Ưng Đường (sau này là vua Đồng Khánh); Nguyễn Phúc Ưng Đăng (sau này là vua Kiến Phúc).
Vua Tự Đức (1848-1883)
NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP
Lịch sử
Chủ nhật ngày 22 tháng 5 năm 2011
II. Sự thống trị của nhà Nguyễn
THẢO LUẬN NHÓM 4
Câu 1: Nh÷ng sù kiÖn nµo chøng tá c¸c vua triÒu NguyÔn kh«ng muèn chia sÎ quyÒn hµnh cho ai?
Câu 2: Quân đội của nhà Nguyễn được tổ chức như thế nào?
Câu 3: Nhà Nguyễn ban hành bộ luật mới, lịch sử gọi tên là bộ luật gì? M?c dớch c?a b? lu?t dú l gỡ?
Thời gian : 5 phút
Các vua nhà Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai.
NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP
Lịch sử
Chủ nhật ngày 22 tháng 5 năm 2011
II. Sự thống trị của nhà Nguyễn
Câu 1: Nh÷ng sù kiÖn nµo chøng tá c¸c vua triÒu NguyÔn kh«ng muèn chia sÎ quyÒn hµnh cho ai?
Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng.
Tự mình trực tiếp điều hành mọi việc từ trung ương đến địa phương.
Quân đội nhà Nguyễn gồm nhiều thứ quân (bộ binh, thuỷ binh, tượng binh, ..... )
Xây dựng thành trì vững chắc.
Xây dựng các trạm ngựa nối liền từ cực Bắc đến cực Nam của đất nước.
Câu 2: Quân đội của nhà Nguyễn được tổ chức như thế nào?
NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP
Lịch sử
Chủ nhật ngày 22 tháng 5 năm 2011
II. Sự thống trị của nhà Nguyễn
Nhà Nguyễn quan tâm và củng cố quân đội.
BỘ BINH
Thuỷ binh
Tượng binh
Mã binh
Cổng Đại nội ( nhìn từ trên cao )
Cửa Ngọ Môn
Điện Thái Hoà
Thế Miếu
Đại Thành Môn
Bản đồ ấn hành năm 1829 ở Pháp vẽ biên cương nước Việt Nam bao gồm cả Cao Miên và Lào
Bộ luật Gia Long
NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP
Lịch sử
Chủ nhật ngày 22 tháng 5 năm 2011
Câu 3: Nhà Nguyễn ban hành bộ luật mới, lịch sử gọi tên là bộ luật gì? M?c dớch c?a b? lu?t dú l gỡ?
II. Sự thống trị của nhà Nguyễn
Bảo vệ quyền hành tuyệt đối của vua.
Đề cao địa vị của quan lại.
Trừng trị tàn bạo kẻ chống đối.
Trong bộ luật này có điều quy định: Những kẻ mưu phản và cùng mưu, không phân biệt thủ phạm hay tòng phạm đều bị xử lăng trì. Ông, cha, con, cháu, anh, em của những kẻ đó từ 16 tuổi trở lên đều bị chém đầu. Con trai từ 15 tuổi trở xuống, mẹ, con gái,… của những kẻ đó phải làm nô tì cho nhà quan. Tài sản của các kẻ đó bị tịch thu.
Hình phạt cùm tay, cùm cổ.
Một toà án
Một ông quan đang xử án
Lưu đày
Tử hình
Nhà Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai.
Nhà Nguyễn quan tâm và củng cố quân đội.
Bộ luật Gia Long bảo vệ tuyệt đối quyền lực của nhà vua.
NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP
Lịch sử
Chủ nhật ngày 22 tháng 5 năm 2011
II. Sự thống trị của nhà Nguyễn
NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP
Lịch sử
Chủ nhật ngày 22 tháng 5 năm 2011
Các vua nhà Nguyễn dùng mọi biện pháp thâu tóm quyền hành vào tay mình.
Năm 1802, Nguyễn Ánh lật đỗ triều Tây Sơn, lập nên triều Nguyễn.
Tổng kết:
Nguyễn Ánh lật đổ triều Tây Sơn, lập nên triều Nguyễn vào năm nào ?
Củng cố
a. Năm 1802
b. Năm 1806
c. Năm 1858
0
1
2
3
4
5
Thứ tự các vị vua nhà Nguyễn từ năm 1802 đến 1858 ?
b. Gia Long - Minh Mạng - Thiệu Trị - Tự Đức
a. Minh Mạng - Thiệu Trị - Gia Long - Tự Đức
c. Tự Đức - Minh Mạng - Thiệu Trị - Gia Long
0
1
2
3
4
5
Những ý nào dưới đây thể hiện rõ sự thống trị của nhà Nguyễn ?
Các vua của nhà Nguyễn không chịu chia sẻ quyền
hành cho bất cứ ai.
b. Nhà Nguyễn quan tâm củng cố quân đội .
Nhà Nguyễn ban hành Bộ luật Gia Long với những
điều luật hết sức hà khắc
d. Tất cả các ý trên.
0
1
2
3
4
5
Về nhà học bài.
Chuẩn bị bài : Kinh thành Huế.
Sưu tầm các tranh ảnh về kinh thành Huế.
DẶN DÒ
Cảm ơn đã theo dõi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thanh Trung
Dung lượng: 7,79MB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)