Bài 27. Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Thủy Tiên |
Ngày 07/05/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN THAM DỰ TIẾT THAO GIẢNG
BÀI 27:
NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938
TUẦN 14
TIẾT 33
1. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào?
Em hiểu biết gì về Ngô Quyền?
Ngô Quyền ( 898 - 944)
Dương Đình Nghệ (? – 937)
Theo em, Ngô Quyền kéo quân ra Bắc nhằm mục đích gì ?
Năm 937, Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ. Được tin đó Ngô Quyền kéo quân ra Bắc.
Vì sao Kiều Công Tiễn cho người cầu cứu nhà Nam Hán?
Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán.
Năm 938, nhà Hán xâm lược nước ta lần 2.
Ngô Quyền vào thành Đại La, bắt giết Kiều Công Tiễn.
Ngô Quyền tiêu diệt Kiều Công Tiễn tại thành Đại La (Thăng Long – Hà Nội)
Kế hoạch của quân Nam Hán xâm lược nước ta lần 2 như thế nào ?
Em hiểu biết gì về sông Bạch Đằng?
THẢO LUẬN
KẾ HOẠCH ĐÁNH GIẶC CỦA
NGÔ QUYỀN CHỦ ĐỘNG VÀ
ĐỘC ĐÁO Ở ĐIỂM NÀO?
Về kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền :
- Chủ động bố trí lực lượng hùng mạnh chống quân xâm lược.
- Độc đáo : Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồng lách ở bãi cọc.
Chuẩn bị cho trận chiến trên sông Bạch Đằng: đóng hàng nghìn cọc đẽo nhọn và có bịt sắt.
2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938
* Diễn biến :
Cuối 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Quân ta nhử giặc vào trận địa.
Khi nước triều rút, ta dốc toàn lực tấn công, quân Nam Hán rút chạy, thuyền xô vào cọc nhọn...
* Kết quả :
Hoằng Tháo bị giết tại trận. Trận Bạch Đằng kết thúc hoàn toàn thắng lợi .
Vì sao nói : Trận chiến trên sông Bạch Đằng (938) là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta ?
Ý nghĩa: Chấm dứt một nghìn năm Bắc thuộc, khẳng định nền độc lập lâu dài của tổ quốc.
Ngô Quyền đã có công như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược nước ta lần 2 ?
Lê Văn Hưu (1230-1322) –
nhà sử học đời nhà Trần
Ngô Quyền “mưu giỏi, đánh cũng giỏi!”...
Đền thờ Ngô Quyền tại thôn Cam Lâm, xã Đường Lâm (Hà Nội)
Tượng Ngô Quyền trong đền thờ ông ở thôn Cam Lâm
Mùa xuân 1998, đại tướng Võ Nguyên Giáp tặng đền thờ Ngô Quyền ở Đường Lâm một đĩa sứ vẽ cảnh thủy chiến Bạch Đằng và dòng chữ: ”Tổ quốc và nhân dân ta đời đời ghi công lớn của vị anh hùng dân tộc Ngô Quyền đã đánh tan quân xâm lược dựng nên nền độc lập của nước ta”.
Là người con của đất nước Việt Nam, em sẽ làm gì để thể hiện lòng yêu nước của mình?
CỦNG CỐ
Câu 1: Ai là người “mở đường” cho quân Nam Hán sang xâm lược nước ta?
A. Dương Đình Nghệ
B. Kiều Công Tiễn
C. Ngô Quyền
D. Ngô Mân
Câu 2: Mục đích của vua Nam Hán sang nước ta là gì?
A. Giúp Kiều Công Tiễn giữ vững chức Tiết độ sứ
B. Mở rộng giao thương, buôn bán
C. Xâm chiếm, mở rộng lãnh thổ
D. Cầu hòa
Câu 3: Trận chiến quyết liệt giữa quân ta và quân Nam Hán diễn ra con sông nào?
A. Như Nguyệt
B. Bạch Đằng
C. Nam Triệu
D. Lục Nam
Câu 4: Ai là người làm nên chiến thắng Bạch Đằng năm 938?
A. Ngô Quyền
B. Khúc Thừa Dụ
C. Kiều Công Tiễn
D. Lưu Hoằng Tháo
Câu 5: Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa:
A. Làm cho quân Nam Hán hoảng sợ
B. Đây là trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm
C. Chấm dứt 1.000 năm Bắc thuộc
D. Cả 3 ý trên đều đúng
DẶN DÒ
- Học bài, làm bài tập.
- Sưu tầm tài liệu lịch sử địa phương tỉnh Hà Giang.
ĐẾN THAM DỰ TIẾT THAO GIẢNG
BÀI 27:
NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938
TUẦN 14
TIẾT 33
1. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào?
Em hiểu biết gì về Ngô Quyền?
Ngô Quyền ( 898 - 944)
Dương Đình Nghệ (? – 937)
Theo em, Ngô Quyền kéo quân ra Bắc nhằm mục đích gì ?
Năm 937, Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ. Được tin đó Ngô Quyền kéo quân ra Bắc.
Vì sao Kiều Công Tiễn cho người cầu cứu nhà Nam Hán?
Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán.
Năm 938, nhà Hán xâm lược nước ta lần 2.
Ngô Quyền vào thành Đại La, bắt giết Kiều Công Tiễn.
Ngô Quyền tiêu diệt Kiều Công Tiễn tại thành Đại La (Thăng Long – Hà Nội)
Kế hoạch của quân Nam Hán xâm lược nước ta lần 2 như thế nào ?
Em hiểu biết gì về sông Bạch Đằng?
THẢO LUẬN
KẾ HOẠCH ĐÁNH GIẶC CỦA
NGÔ QUYỀN CHỦ ĐỘNG VÀ
ĐỘC ĐÁO Ở ĐIỂM NÀO?
Về kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền :
- Chủ động bố trí lực lượng hùng mạnh chống quân xâm lược.
- Độc đáo : Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồng lách ở bãi cọc.
Chuẩn bị cho trận chiến trên sông Bạch Đằng: đóng hàng nghìn cọc đẽo nhọn và có bịt sắt.
2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938
* Diễn biến :
Cuối 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Quân ta nhử giặc vào trận địa.
Khi nước triều rút, ta dốc toàn lực tấn công, quân Nam Hán rút chạy, thuyền xô vào cọc nhọn...
* Kết quả :
Hoằng Tháo bị giết tại trận. Trận Bạch Đằng kết thúc hoàn toàn thắng lợi .
Vì sao nói : Trận chiến trên sông Bạch Đằng (938) là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta ?
Ý nghĩa: Chấm dứt một nghìn năm Bắc thuộc, khẳng định nền độc lập lâu dài của tổ quốc.
Ngô Quyền đã có công như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược nước ta lần 2 ?
Lê Văn Hưu (1230-1322) –
nhà sử học đời nhà Trần
Ngô Quyền “mưu giỏi, đánh cũng giỏi!”...
Đền thờ Ngô Quyền tại thôn Cam Lâm, xã Đường Lâm (Hà Nội)
Tượng Ngô Quyền trong đền thờ ông ở thôn Cam Lâm
Mùa xuân 1998, đại tướng Võ Nguyên Giáp tặng đền thờ Ngô Quyền ở Đường Lâm một đĩa sứ vẽ cảnh thủy chiến Bạch Đằng và dòng chữ: ”Tổ quốc và nhân dân ta đời đời ghi công lớn của vị anh hùng dân tộc Ngô Quyền đã đánh tan quân xâm lược dựng nên nền độc lập của nước ta”.
Là người con của đất nước Việt Nam, em sẽ làm gì để thể hiện lòng yêu nước của mình?
CỦNG CỐ
Câu 1: Ai là người “mở đường” cho quân Nam Hán sang xâm lược nước ta?
A. Dương Đình Nghệ
B. Kiều Công Tiễn
C. Ngô Quyền
D. Ngô Mân
Câu 2: Mục đích của vua Nam Hán sang nước ta là gì?
A. Giúp Kiều Công Tiễn giữ vững chức Tiết độ sứ
B. Mở rộng giao thương, buôn bán
C. Xâm chiếm, mở rộng lãnh thổ
D. Cầu hòa
Câu 3: Trận chiến quyết liệt giữa quân ta và quân Nam Hán diễn ra con sông nào?
A. Như Nguyệt
B. Bạch Đằng
C. Nam Triệu
D. Lục Nam
Câu 4: Ai là người làm nên chiến thắng Bạch Đằng năm 938?
A. Ngô Quyền
B. Khúc Thừa Dụ
C. Kiều Công Tiễn
D. Lưu Hoằng Tháo
Câu 5: Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa:
A. Làm cho quân Nam Hán hoảng sợ
B. Đây là trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm
C. Chấm dứt 1.000 năm Bắc thuộc
D. Cả 3 ý trên đều đúng
DẶN DÒ
- Học bài, làm bài tập.
- Sưu tầm tài liệu lịch sử địa phương tỉnh Hà Giang.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Thủy Tiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)