Bài 27. Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938
Chia sẻ bởi Ngô Hương Quỳnh |
Ngày 11/05/2019 |
123
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Khúc Hạo xây dựng đất nước tự chủ theo đường lối nào?
“Chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị, nhân dân đều được yên vui”
“Chính sự cốt chuộng khoan dung”
“Chính sự cốt chuộng giản dị”
“Chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị”
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Dương Đình Nghệ đme quân từ đâu ra tấn công thành Tống Bình, đánh bại quân Nam Hán?
A: Long Biên
B: Lạng Sơn
C: Đông Anh
D: Thanh Hóa
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ
KHOA KHOA HỌC- XÃ HỘI
Bài 27
NGÔ QUYỀN VÀ
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938
Người giảng: Ngô Hương Quỳnh
Hà Nội, ngày 20, tháng 11, năm 2016
1. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào?
*) Ngô Quyền
Ngô Quyền (898 – 944), người Đường Lâm (Hà Nội)
Là con rể của Dương Đình Nghệ
Năm 938 đã đánh tan quân Nam Hán và giành độc lại cho nước ta sau hơn 1000 năm Bắc thuộc
1. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào?
Ngô Quyền kéo quân ra Bắc nhằm mục đích gì?
Năm 373, Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiến sát hại.
1. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào?
Vì sao Kiều Công Tiễn cho người sang cầu cứu nhà Hán?
Để mong muốn mượn sức nhà Hán đánh Ngô Quyền
1. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào?
*) Nguyên nhân:
Nhân cơ hội Kiều Công Tiễn sang cầu cứu, nhà Hán đã lấy đó làm lí do để xâm lược nước ta lần thứ 2
1. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào?
*) Sự chuẩn bị của cả hai bên
Chủ động: Tiến quân vào thành Đại La giết Kiều Công Tiễn và dự đoán trước đươc đường tiến công của giặc để chủ động xây dựng kế hoạch đánh giặc
Độc đáo: Nghệ thuật quân sự lợi dung nước triều để xây dựng trận địa cọc ngầm
=> Kế hoạch đánh giặc vừa chủ động vừa độc đáo
2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938
Sơ đồ trận Bạch Đằng năm 938
2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938
2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938
*) Kết quả:
Hoằng Tháo chết, Quân Nam Hán rút chạy
Ta thắng lợi hoàn toàn
Mô hình quân ta tấn công, quân địch rút chạy trong trận Bạch Đằng năm 938
2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938
*) Ý nghĩa:
- Giành lại độc lập dân tộc sau hơn 1000 Bắc thuộc
- Xây dựng nhà nước độc lập tự chủ
- Làm phong phú thêm nghệ thuật quân sự độc đáo của dân tộc
Vì sao lại nói: Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta?
2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938
Ngô Quyền đã có công như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ 2?
2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938
“Tiền Ngô vương có thể lấy quân mới nhóm hợp của đất Việt ta mà phá được trăm vạn quân của Luu Hoằng Tháo, mở nước xưng vương làm cho người phương Bắc không dám sang nữa. Có thể bảo là một cơn giận mà yên được trăm dân, mưu cũng giỏi mà đánh cũng giỏi vậy. Tuy chỉ xưng vương, không lên ngôi hoàng đế và đổi niên hiệu nhưng mà chính thống của nước Việt ngõ hầu đã nối lại được”.
Lê Văn Hưu
Câu 1: Khúc Hạo xây dựng đất nước tự chủ theo đường lối nào?
“Chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị, nhân dân đều được yên vui”
“Chính sự cốt chuộng khoan dung”
“Chính sự cốt chuộng giản dị”
“Chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị”
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Dương Đình Nghệ đme quân từ đâu ra tấn công thành Tống Bình, đánh bại quân Nam Hán?
A: Long Biên
B: Lạng Sơn
C: Đông Anh
D: Thanh Hóa
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ
KHOA KHOA HỌC- XÃ HỘI
Bài 27
NGÔ QUYỀN VÀ
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938
Người giảng: Ngô Hương Quỳnh
Hà Nội, ngày 20, tháng 11, năm 2016
1. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào?
*) Ngô Quyền
Ngô Quyền (898 – 944), người Đường Lâm (Hà Nội)
Là con rể của Dương Đình Nghệ
Năm 938 đã đánh tan quân Nam Hán và giành độc lại cho nước ta sau hơn 1000 năm Bắc thuộc
1. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào?
Ngô Quyền kéo quân ra Bắc nhằm mục đích gì?
Năm 373, Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiến sát hại.
1. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào?
Vì sao Kiều Công Tiễn cho người sang cầu cứu nhà Hán?
Để mong muốn mượn sức nhà Hán đánh Ngô Quyền
1. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào?
*) Nguyên nhân:
Nhân cơ hội Kiều Công Tiễn sang cầu cứu, nhà Hán đã lấy đó làm lí do để xâm lược nước ta lần thứ 2
1. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào?
*) Sự chuẩn bị của cả hai bên
Chủ động: Tiến quân vào thành Đại La giết Kiều Công Tiễn và dự đoán trước đươc đường tiến công của giặc để chủ động xây dựng kế hoạch đánh giặc
Độc đáo: Nghệ thuật quân sự lợi dung nước triều để xây dựng trận địa cọc ngầm
=> Kế hoạch đánh giặc vừa chủ động vừa độc đáo
2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938
Sơ đồ trận Bạch Đằng năm 938
2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938
2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938
*) Kết quả:
Hoằng Tháo chết, Quân Nam Hán rút chạy
Ta thắng lợi hoàn toàn
Mô hình quân ta tấn công, quân địch rút chạy trong trận Bạch Đằng năm 938
2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938
*) Ý nghĩa:
- Giành lại độc lập dân tộc sau hơn 1000 Bắc thuộc
- Xây dựng nhà nước độc lập tự chủ
- Làm phong phú thêm nghệ thuật quân sự độc đáo của dân tộc
Vì sao lại nói: Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta?
2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938
Ngô Quyền đã có công như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ 2?
2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938
“Tiền Ngô vương có thể lấy quân mới nhóm hợp của đất Việt ta mà phá được trăm vạn quân của Luu Hoằng Tháo, mở nước xưng vương làm cho người phương Bắc không dám sang nữa. Có thể bảo là một cơn giận mà yên được trăm dân, mưu cũng giỏi mà đánh cũng giỏi vậy. Tuy chỉ xưng vương, không lên ngôi hoàng đế và đổi niên hiệu nhưng mà chính thống của nước Việt ngõ hầu đã nối lại được”.
Lê Văn Hưu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Hương Quỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)