Bài 27. Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938
Chia sẻ bởi Nguyễn Khánh Linh |
Ngày 11/05/2019 |
148
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐÃ VỀ DỰ GIỜ
MÔN: LỊCH SỬ 6
Giáo viên: Tô Trần Luân
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1: Việc Khúc Thừa Dụ tự xưng là Tiết độ sứ có ý nghĩa gì?
Trả lời: Việc Khúc Thừa Dụ tự xưng là Tiết độ sứ chứng tỏ: đất nước giành được quyền tự chủ, xoa bỏ chính quyền đô hộ của nhà Đường.
Câu 2: Khi biết nhà Nam Hán có ý định xâm chiếm nước ta, Khúc Hạo đã đối phó như thế nào? Vì sao Khúc Hạo làm như vậy?
Trả lời: Khi biết nhà Nam Hán có ý định xâm lược nước ta, Khúc Hạo gửi con trai mình là Khúc Thừa Mĩ sang làm con tin. Vì lúc này nền tự chủ của nước ta mới được xây dựng, Khúc Hạo gửi Khúc Thừa Mĩ sang làm con tin nhằm kéo dài thời gian hòa hoãn để củng cố lực lưỡng, chuẩn bị đối phó.
Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938
I. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào?
Câu hỏi: Giới thiệu vài nét về Ngô Quyền?
Trả lời: Ngô Quyền (898-944): Quê ở Đường Lâm (Sơn Tây- Hà Nội), cha là Ngô Mân, làm châu
mục Đường Lâm. Ông là người có sức khoẻ, chí lớn, mưu cao, mẹo giỏi…
Ngô Quyền kéo quân ra Bắc nhằm mục đích gì?
Trả lời: Ngô Quyền kéo quân ra Bắc nhằm trị tội tên phản bội Kiều Công Tiễn, bảo vệ nền
tự chủ đang được xây dựng của đất nước.
Năm 938: Vua Nam Hán sai con là Lưu Hoằng Tháo chỉ huy đạo quân thủy sang xâm lược nước ta.
- Ngô Quyền tiến vào thành Đại La (Tống Bình- Hà Nội) bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đánh quân Nam Hán ở sông Bạch đằng.
Vì sao Kiều Công Tiễn cho người cầu cứu nhà Nam Hán? Em có nhận xét gì về hành động của Kiều Công Tiễn?
Trả lời: - Kiều Công Tiễn muốn dùng thế lực và sức mạnh của quân Nam Hán để chống lại
Ngô Quyền, đoạt chức Tiết độ sứ.
Đây là hành động phản quốc, “Cõng rắn cắn gà nhà”, chỉ biết đến quyền lợi cá nhân. Đây
là một hành động đáng lên án
Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938
I. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào?
Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào?
Trả lời: - Dự đoán quân Nam Hán sẽ vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng, Ngô Quyền
đã quyết định chọn khu vực cửa sông và vùng trung lưu, hạ lưu sông Bạch Đằng làm nơi
quyết chiến với giặc.
Ông cho quân và dân ta lập trận địa cọc ngầm dựa vào nước triều lên xuống để tiêu diệt
giặc.
Em có nhận xét gì về kế hoạch đánh địch của Ngô Quyền?
Trả lời: Kế hoạch đánh địch của Ngô Quyền chủ động và độc đáo:
+ Chủ động sắp đặt bãi cọc ngầm để đón đánh quân xâm lược.
+ Độc đáo: bố trí trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng nơi có thủy triều lên xuống để
tiêu diệt giặc.
Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938
I. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào?
II. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938:
a) Diễn biến:
- Cuối năm 938, đoàn thuyền chiến Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta.
- Ngô Quyền cho thuyền nhẹ ra đánh nhử địch vào cửa sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên.
Khi nước triều bắt đầu rút, Ngô Quyền dốc toàn lực đánh quật trở lại, quân Nam Hán
chống cự không nổi rút chạy qua biển
Cọc gỗ sông Bạch Đằng
12
Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938
I. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào?
II. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938:
a) Diễn biến:
b) Kết quả:
Quân Nam Hán thua to, vua Nam Hán thu quân về nước.
Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền kết thúc hoàn toàn thắng lợi.
Trình bày nguyên nhân thắng lợi?
Trả lời: - Quân Nam Hán: mạnh nhưng chủ quan, kiêu ngạo, mang quân đến xâm lược không quen địa hình địa vật, không được nhân dân ủng hộ…
- Sự đoàn kết đồng lòng của nhân dân và sự chỉ huy sáng tạo tài giỏi của Ngô Quyền.
Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938
I. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào?
II. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938:
a) Diễn biến:
b) Kết quả:
c) Ý nghĩa:
- Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc của dân tộc ta, mở ra thời kì độc lập lâu dài của đất nước.
Quân Nam Hán tấn công nước ta bằng
đường nào ?
C. Đường thủy+ bộ
D. Đường hàng không
A.Đường thủy
B. Đường bộ
Câu 1
Củng cố
Ngô Quyền đã dựa vào hiện tượng
thiên nhiên nào để đánh giặc ?
C. Bão lớn
D. Thủy triều
A. Lũ lụt
B. Mưa to
Câu 2
Thời gian quân ta chiến thắng Nam Hán?
B.Một ngày giữa năm 938
D.Cả 3 ý đều không đúng
A.Một ngày đầu năm 938
C.Một ngày cuối năm 938
Câu 4
8. Ai đã cầu cứu quân Nam Hán?
( 12 chữ cái).
7. Phương tiện mà quân Nam Hán sử dụng
khi tiến đánh nước ta.( 6 chữ cái).
6. Tên con sông được chọn làm trận
địa cọc ngầm. (8 chữ cái)
5. Từ nào thích hợp dùng trong cụm từ
“vội vã thúc……..về nước” ?
4. Khi sang xâm lược nước ta quân Nam
Hán đóng ở đâu?(6 chữ cái)
3. Quê của Ngô Quyền. (8 chữ cái)
2. Quân Nam Hán tiến vào nước ta bằng
đường nào?(4 chữ cái)
Tên tướng của quân Nam Hán sang xâm
nước ta?(12 chữ cái)
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
6
7
8
5
4
3
U
N
G
Ô
Q
Y
N
Ề
N
G
Ô
Q
U
Ề
Y
N
Ư
Ằ
N
G
T
H
O
U
H
O
Á
L
B
I
N
Ể
Ư
L
Â
M
N
G
Đ
Ờ
H
Ả
I
M
N
Ô
U
N
Q
Â
Ạ
C
H
Đ
B
Ằ
G
N
T
H
U
Y
N
Ề
I
Ô
N
G
T
U
C
K
Ề
I
N
Ễ
Đội A
Đội B
CHÚC MỪNG ĐỘI A
CHÚC MỪNG ĐỘI B
Dặn dò
-
- Học thuộc các phần đã ghi .
- Tường thuật lại trận đánh trên sông Bạch Đằng năm 938.
- Xem lại bài trong SGK .
- Xem trước bài 28 : Ôn tập.
Tiết học đến đây là kết thúc
Chúc quý thầy cô và các em luôn hạnh phúc
MÔN: LỊCH SỬ 6
Giáo viên: Tô Trần Luân
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1: Việc Khúc Thừa Dụ tự xưng là Tiết độ sứ có ý nghĩa gì?
Trả lời: Việc Khúc Thừa Dụ tự xưng là Tiết độ sứ chứng tỏ: đất nước giành được quyền tự chủ, xoa bỏ chính quyền đô hộ của nhà Đường.
Câu 2: Khi biết nhà Nam Hán có ý định xâm chiếm nước ta, Khúc Hạo đã đối phó như thế nào? Vì sao Khúc Hạo làm như vậy?
Trả lời: Khi biết nhà Nam Hán có ý định xâm lược nước ta, Khúc Hạo gửi con trai mình là Khúc Thừa Mĩ sang làm con tin. Vì lúc này nền tự chủ của nước ta mới được xây dựng, Khúc Hạo gửi Khúc Thừa Mĩ sang làm con tin nhằm kéo dài thời gian hòa hoãn để củng cố lực lưỡng, chuẩn bị đối phó.
Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938
I. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào?
Câu hỏi: Giới thiệu vài nét về Ngô Quyền?
Trả lời: Ngô Quyền (898-944): Quê ở Đường Lâm (Sơn Tây- Hà Nội), cha là Ngô Mân, làm châu
mục Đường Lâm. Ông là người có sức khoẻ, chí lớn, mưu cao, mẹo giỏi…
Ngô Quyền kéo quân ra Bắc nhằm mục đích gì?
Trả lời: Ngô Quyền kéo quân ra Bắc nhằm trị tội tên phản bội Kiều Công Tiễn, bảo vệ nền
tự chủ đang được xây dựng của đất nước.
Năm 938: Vua Nam Hán sai con là Lưu Hoằng Tháo chỉ huy đạo quân thủy sang xâm lược nước ta.
- Ngô Quyền tiến vào thành Đại La (Tống Bình- Hà Nội) bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đánh quân Nam Hán ở sông Bạch đằng.
Vì sao Kiều Công Tiễn cho người cầu cứu nhà Nam Hán? Em có nhận xét gì về hành động của Kiều Công Tiễn?
Trả lời: - Kiều Công Tiễn muốn dùng thế lực và sức mạnh của quân Nam Hán để chống lại
Ngô Quyền, đoạt chức Tiết độ sứ.
Đây là hành động phản quốc, “Cõng rắn cắn gà nhà”, chỉ biết đến quyền lợi cá nhân. Đây
là một hành động đáng lên án
Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938
I. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào?
Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào?
Trả lời: - Dự đoán quân Nam Hán sẽ vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng, Ngô Quyền
đã quyết định chọn khu vực cửa sông và vùng trung lưu, hạ lưu sông Bạch Đằng làm nơi
quyết chiến với giặc.
Ông cho quân và dân ta lập trận địa cọc ngầm dựa vào nước triều lên xuống để tiêu diệt
giặc.
Em có nhận xét gì về kế hoạch đánh địch của Ngô Quyền?
Trả lời: Kế hoạch đánh địch của Ngô Quyền chủ động và độc đáo:
+ Chủ động sắp đặt bãi cọc ngầm để đón đánh quân xâm lược.
+ Độc đáo: bố trí trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng nơi có thủy triều lên xuống để
tiêu diệt giặc.
Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938
I. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào?
II. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938:
a) Diễn biến:
- Cuối năm 938, đoàn thuyền chiến Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta.
- Ngô Quyền cho thuyền nhẹ ra đánh nhử địch vào cửa sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên.
Khi nước triều bắt đầu rút, Ngô Quyền dốc toàn lực đánh quật trở lại, quân Nam Hán
chống cự không nổi rút chạy qua biển
Cọc gỗ sông Bạch Đằng
12
Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938
I. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào?
II. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938:
a) Diễn biến:
b) Kết quả:
Quân Nam Hán thua to, vua Nam Hán thu quân về nước.
Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền kết thúc hoàn toàn thắng lợi.
Trình bày nguyên nhân thắng lợi?
Trả lời: - Quân Nam Hán: mạnh nhưng chủ quan, kiêu ngạo, mang quân đến xâm lược không quen địa hình địa vật, không được nhân dân ủng hộ…
- Sự đoàn kết đồng lòng của nhân dân và sự chỉ huy sáng tạo tài giỏi của Ngô Quyền.
Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938
I. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào?
II. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938:
a) Diễn biến:
b) Kết quả:
c) Ý nghĩa:
- Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc của dân tộc ta, mở ra thời kì độc lập lâu dài của đất nước.
Quân Nam Hán tấn công nước ta bằng
đường nào ?
C. Đường thủy+ bộ
D. Đường hàng không
A.Đường thủy
B. Đường bộ
Câu 1
Củng cố
Ngô Quyền đã dựa vào hiện tượng
thiên nhiên nào để đánh giặc ?
C. Bão lớn
D. Thủy triều
A. Lũ lụt
B. Mưa to
Câu 2
Thời gian quân ta chiến thắng Nam Hán?
B.Một ngày giữa năm 938
D.Cả 3 ý đều không đúng
A.Một ngày đầu năm 938
C.Một ngày cuối năm 938
Câu 4
8. Ai đã cầu cứu quân Nam Hán?
( 12 chữ cái).
7. Phương tiện mà quân Nam Hán sử dụng
khi tiến đánh nước ta.( 6 chữ cái).
6. Tên con sông được chọn làm trận
địa cọc ngầm. (8 chữ cái)
5. Từ nào thích hợp dùng trong cụm từ
“vội vã thúc……..về nước” ?
4. Khi sang xâm lược nước ta quân Nam
Hán đóng ở đâu?(6 chữ cái)
3. Quê của Ngô Quyền. (8 chữ cái)
2. Quân Nam Hán tiến vào nước ta bằng
đường nào?(4 chữ cái)
Tên tướng của quân Nam Hán sang xâm
nước ta?(12 chữ cái)
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
6
7
8
5
4
3
U
N
G
Ô
Q
Y
N
Ề
N
G
Ô
Q
U
Ề
Y
N
Ư
Ằ
N
G
T
H
O
U
H
O
Á
L
B
I
N
Ể
Ư
L
Â
M
N
G
Đ
Ờ
H
Ả
I
M
N
Ô
U
N
Q
Â
Ạ
C
H
Đ
B
Ằ
G
N
T
H
U
Y
N
Ề
I
Ô
N
G
T
U
C
K
Ề
I
N
Ễ
Đội A
Đội B
CHÚC MỪNG ĐỘI A
CHÚC MỪNG ĐỘI B
Dặn dò
-
- Học thuộc các phần đã ghi .
- Tường thuật lại trận đánh trên sông Bạch Đằng năm 938.
- Xem lại bài trong SGK .
- Xem trước bài 28 : Ôn tập.
Tiết học đến đây là kết thúc
Chúc quý thầy cô và các em luôn hạnh phúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Khánh Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)