Bài 27. Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Duy An | Ngày 28/04/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: Nguyễn Thị Duy An
Tru?ng THCS Quang Trung
Dàn ý chung của bài văn lập luận giải thích gồm mấy phần? Mỗi phần nêu lên những nội dung gì?
Tiết 112: LUYỆN NÓI: BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ
DÀN Ý:
1. Mở bài:
Giới thiệu xuất xứ
Trích dẫn đề
Nêu nội dung, ý nghĩa chung của đề.
I. Chuẩn bị:
Tiết 112: LUYỆN NÓI: BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ
DÀN Ý:
1. Mở bài:
Giới thiệu xuất xứ.
Trích dẫn đề.
Nêu nội dung, ý nghĩa chung của đề.
I. Chuẩn bị:
2. Thân bài:
- Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng của từng từ ngữ, từng vế câu trước.
- Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa sâu xa của cả câu, của toàn nhận định.
-Chọn một số dẫn chứng để làm sáng rõ cho giải thích.
-Chú ý dùng từ, cụm từ liên kết để lập luận chặt chẽ, mạch lạc.
3. Kết bài:
- Nhắc lại vấn đề cần giải thích(câu nói, câu tục ngữ, nhận định).
- Khẳng định ý nghĩa, giá trị, bài học của vấn đề mang lại cho ta.
YÊU CẦU LUYỆN NÓI
* Giọng nói: nói rõ, nói to, đủ cho cả lớp nghe được (tránh nói lí nhí) không nhát gừng,không nói lặp, nói lắp, nói ngọng.
* Ngữ điệu: sống động, diễn cảm, cố gắng truyền cảm, thuyết phục người nghe.
* Tư thế, điệu bộ: Đứng tự nhiên trước lớp, nét mặt tươi tắn, mắt nhìn thẳng vào mọi người.
II. Thực hành
Lập dàn ý và chuẩn bị luyện nói cho các đề bài sau:
a) Trường em tổ chức một cuộc thi giải thích tục ngữ. Để tham dự cuộc thi đó, em hãy tìm và giải thích một câu tục ngữ mà em tâm đắc nhất.
c) Vì sao nhà văn Phạm Duy Tốn lại đặt nhan đề Sống chết mặc bay cho truyện ngắn của mình?
d) Em thường đọc những sách gì? Hãy giải thích vì sao em thường đọc những loại sách ấy?
Tiết 112: LUYỆN NÓI: BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ
DÀN Ý:
1. Mở bài:
Giới thiệu xuất xứ.
Trích dẫn đề.
Nêu nội dung, ý nghĩa chung của đề.
2. Thân bài:
- Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng của từng từ ngữ, từng vế câu trước.
- Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa sâu xa của cả câu, của toàn nhận định.
-Chọn một số dẫn chứng để làm sáng rõ cho giải thích.
-Chú ý dùng từ, cụm từ liên kết để lập luận chặt chẽ, mạch lạc.
3. Kết bài:
- Nhắc lại vấn đề cần giải thích(câu nói, câu tục ngữ, nhận định).
- Khẳng định ý nghĩa, giá trị, bài học của vấn đề mang lại cho ta.
CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
* Chọn một trong các đề viết thành bài văn hoàn chỉnh
* Chuẩn bị bài sau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Duy An
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)