Bài 27. Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Nhu | Ngày 28/04/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô về dự giờ
Môn: Ngữ văn - Lớp 7
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Thế nào là dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu? Các trường hợp nào ta có thể dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu ?
Câu 2: Xác định cụm chủ –vị làm thành phần mở rộng trong câu sau và cho biết chúng làm thành phần của câu hay của cụm từ?.
“Mẹ về khiến bé rất vui”.
TIẾT 111
LUYỆN TẬP
DÙNG CỤM CHỦ VỊ
ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
LUYỆN TẬP DÙNG CỤM CHỦ-VỊ
ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
Tiết 111
I. Ôn lý thuyết
Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu?
- Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ- vị (cụm C-V), làm thành phần của câu hay của cụm từ để mở rộng câu.
Các trườnghợp nào dùng cụm C-V để mở rộng câu?
Các trường hợp dùng cụm C-V để mở
rộng câu :Các thành phần câu nhưchủ ngữ,
vị và các phụ ngữ trong cụm danh từ,
cụm động từ, cụm tính từ.
II. Luyện tập.
1/ Bài tập 1
Khí hậu nước ta ấm áp cho phép ta quanh năm trồng

trọt thu hoạch bốn mùa
C
V
C
V
CN
VN
c. Th�?t da?ng ti�?c khi chu?ng ta th�?y nhu~ng tu?c l�? tơ?t de?p �?y m�?t d�`n,

va` nhu~ng thu?c quy? cu?a d�?t mi`nh thay d�`n ba`ng nhu~ng thu?c

bo?ng ba?y, ha`o nhoa?ng va` thơ k�?ch ba?t chuo?c nguo`i ngoa`i [.] .
C
V
C
V
CN
VN
2/ Bài tập 2
Chúng em học giỏi. Cha mẹ và thầy cô rất vui lòng.
a/
- > Chúng em học giỏi làm (khiến) cha mẹ và
thầy cô rất vui lòng.
b/
Nhà văn Hoài Thanh khẳng định: “ cái đẹp là cái có ích”.
-> Nhà văn Hoài Thanh khẳng định cái đẹp là cái có ích.
c/
Tiếng Việt rất giàu thanh điệu. Điều đó khiến cho lời nói
của người Việt Nam ta du dương, trầm bổngnhư một bản nhạc.
-> Tiếng Việt rất giàu thanh điệu khiến cho lời nói của người Việt Nam ta du dương, trầm bổng như một bản nhạc.
d/
Cách mạnh tháng Tám thành công. Từ đó, tiếng Việt có một bước
phát triển mới, một số phận mới.
-> Cách mạnh tháng Tám thành công khiến cho tiếng Việt có một bước phát triển mới, một số phận mới.
3 / Bài tập 3:
a/
Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.
=>Anh em hòa thuận khiến hai thân vui vầy.

C
V
C
V
b/
Đây là cảnh một rừng thông. Ngày ngày biết bao nhiêu người qua lại.
=>Đây là cảnh một rừng thông mà ngày ngày biết bao nhiêu người qua lại.
C
V
Cụm C-V làm phụ ngữ sau cho cụm danh từ
CN
VN
Lưu ý:
Các phụ ngữ của động từ cảm nghĩ(biết, biết rằng, tin, tin rằng, nghĩ…),động từ gây khiến,(khiến, khiến cho, làm cho…), động từ khả năng (muốn, định…), động từ bị động (bị, được,chịu, mắc phải…) thường được mở rộng thành cụm C-V.
1/ Nắm chắc lại các kiến thức về định ngữ, bổ ngữ của cụm từ và chủ ngữ vụ ngữ của câu để nhận biết chính xác cụm chủ vị đã được dùng để mở rộng thành phần nào trong câu hoặc trong từng cụm từ cụ thể.
2/ Luyện kỹ năng phân tích và xác định tương tự như các bài tập đã làm.
3/ Làm tiếp các BT còn lại.
4/ Chuẩn bị bài: Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề.
+ Thực hiện theo yêu cầu 2 (Sgk)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Nhu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)