Bài 27. Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Hòa | Ngày 28/04/2019 | 16

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Tiết 115
dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu : Luyện tập
Người thực hiện: Phạm Thị Thu Hải
Trường THCS Kênh Giang
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu?
Dùng cụm C-V để mở rộng câu:
- Dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường(cụm C-V) làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu.
- Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm C- V.

Bài tập 1: Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu dưới đây. Cho biết trong mỗi câu, cụm C-V làm thành phần gì?
a) Khí hậu nước ta ấm áp cho phép ta quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa.
(Hồ Chí Minh)
c) Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bẩy hào nháng và thô kệch bắt chước người ngoài […]
(Theo Thạch Lam)
Khí hậu nước ta ấm áp cho phép ta quanh năm trồng trọt,


thu hoạch bốn mùa.
(Hồ Chí Minh)


CN
1 cụm C-V mở rộng làm CN
1 cụm C-V mở rộng làm phụ ngữ cho động từ: cho phép
c1
v1
v2
VN
c2

c) Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức

quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bẩy hào nháng và thô kệch bắt

chước người ngoài […]
(Theo Thạch Lam)
CN
VN
C1
V1
C2
V2
2 cụm C-V mở rộng làm phụ ngữ cho động từ thấy
* Chú ý:
Cách xác định cụm C-V mở rộng trong một câu:

Trước hết, xác định cụm C – V làm nòng cốt câu.
Xác định các cụm từ lớn.
- Tìm cụm C-V mở rộng và phân tích.

* Lưu ý: trong câu được mở rộng có C-V làm nòng cốt câu và C-V làm thành phần của câu hoặc cụm.
BÀI TẬP 2 : Hãy gộp các cặp câu hoặc vế câu dưới đây thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ mà không thay đổi nghĩa chính của chúng.
Chúng em học giỏi. Cha mẹ và thầy cô rất vui lòng.
Nhà văn Hoài Thanh khẳng định: “Cái đẹp là cái có
ích”.
c) Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.
a. Chúng em học giỏi. Cha mẹ và thầy cô rất vui lòng.
?Chúng em học giỏi l�m cho cha mẹ và thầy cô rất vui lòng.
CN
VN
C
V
C
V
ĐT
PN
Chúng em học giỏi. Cha mẹ và thầy cô rất vui lòng.
Chúng em học giỏi làm cho cha mẹ và thầy cô rất vui lòng

b) Nhà văn Hoài Thanh khẳng định : “ Cái đẹp là cái có ích”.
 Nhà văn Hoài Thanh khẳng định rằng cái đẹp là cái có ích.
c) Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.
 Anh em hòa thuận khiến hai thân vui vầy.
Bài 3. Thêm cụm C-V vào chỗ trống trong những câu sau để làm phụ ngữ cho danh từ, động từ.

Tôi chép lại bài thơ.......
Mọi người đều lắng nghe........
c) Tôi tin rằng..........................
anh ấy tặng
cô ấy nói
bạn ấy là người tốt
Bài 4. Hãy mở rộng những danh từ, CDT làm chủ ngữ sau thành một cụm C-V làm chủ ngữ.

Người thanh niên ấy làm mọi người khó chịu.
Gió làm đổ cây.
a) Người thanh niên ấy nói làm mọi người khó chịu.

b) Gió thổi làm đổ cây .
1.Chúng em học giỏi. Cha mẹ và thầy cô rất vui lòng.
Chúng em học giỏi làm cho cha mẹ và thầy cô rất vui lòng

2. Tôi chép lại bài thơ.......
Tôi chép lại bài thơ anh ấy tặng.

3. Người thanh niên ấy làm mọi người khó chịu.
Người thanh niên ấy nói làm mọi người khó chịu.
Một số cách dùng cụm C-V để mở rộng câu:
Gộp 2 câu đơn bình thường hoặc 2 vế câu .
Mở rộng danh từ làm chủ ngữ thành một cụm C-V.
- Thêm cụm C-V làm phụ ngữ cho danh từ, động từ, tính từ.
Bài 5: BiÕn ®æi c¸c c©u sau thµnh c©u cã côm C - V lµm thµnh phÇn c©u, thµnh phÇn côm tõ.

a.Mùa xuân về.
 Mïa xu©n vÒ khiÕn c©y cèi ®©m chåi n¶y léc.

b.Cái bút rất đẹp.
 C¸i bót mÑ tÆng Lan h«m sinh nhËt rÊt ®Ñp.
Tác dụng của câu dùng cụm C-V để mở rộng:
Làm rõ nghĩa của các thành phần câu.
Tạo kết cấu chặt chẽ cho câu văn nên có thể được dùng nhiều trong văn nghị luận.
- Tăng sức biểu đạt .
Bài 6:
Viết một đoạn van (chủ đề tự chọn, từ 3-5 câu) trong đó có sử dụng một câu dùng cụm C-V để mở rộng.

Kiến thức cần nhớ:

Khái niệm dùng cụm C - V để mở rộng câu.
Các trường hợp dùng cụm C- V để mở rộng câu.
- M?t s? cỏch dựng c?m C-V d? m? r?ng cõu:
+. G?p 2 cõu don bỡnh thu?ng ho?c 2 v? cõu .
+. M? r?ng danh t? l�m ch? ng? th�nh m?t c?m C-V.
+. Thờm c?m C-V l�m ph? ng? cho danh t?, d?ng t?, tớnh t?.
- Tỏc d?ng c?a cõu dựng c?m C-V d? m? r?ng:
+. L�m rừ nghia c?a cỏc th�nh ph?n cõu.
+. T?o k?t c?u ch?t ch? cho cõu van nờn cú th? du?c dựng nhi?u trong van ngh? lu?n.
+. Tang s?c bi?u d?t .
Giao bài, hướng dẫn học và chuẩn bị bài ở nhà:
- Hoàn thành các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị cho tiết sau: “ Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề”.
+. Lập dàn ý cho đề 1( SGK/98).
+. Chú ý xem lại cách nói, tự luyện nói trước ở nhà.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đình Hòa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)