Bài 27. Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hương |
Ngày 28/04/2019 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
các thầy cô giáo và các em học sinh !
nhiệt liệt chào mừng
DÙNG CỤM CHỦ- VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
LUYỆN TẬP ( Tiếp theo)
Giáo viên : Nguyễn Thị Hương
Thanh Xuân Nam 3/ 2009
Tiết 112- Tiếng việt
Bài tập 1:
Tìm các cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ? Cho biết mỗi cụm C-V đó mở rộng thành phần nào?
a- Khí hậu nước ta ấm áp cho phép ta quanh
năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa.
(Hồ Chí Minh)
c- Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần và những thức quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bẩy, hào nhoáng và thô kệch bắt chước người nước ngoài.
(Thạch Lam)
Bài tập 1:
a/ Khí hậu nước ta ấm áp cho phép ta quanh
năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa.
CN
V
Bổ ngữ
C
VN
Đ
Bài tập 1:
c- Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những
tục lệ tốt đẹp ấy mất dần và những
thức quý của đất mình thay dần bằng
những thức bóng bẩy, hào nhoáng và thô kệch
bắt chước người nước ngoài.
CN
VN
C
V
C
V
Đ
Bài tập thêm
Cho biết hai câu được gạch chân dưới đây có cấu trúc khác nhau như thế nào? Hãy gọi tên cho từng kiểu câu đó để phân biệt?
a- Tiết học này giúp chúng tôi hiểu hơn về ngữ pháp tiếng Việt.
-> Dùng cụm C-V mở rộng câu.
b- Hai chân Nhẫn quàng lên cổ. Quên cả đói, quên cả rét. ( Hồ Phương)
-> Câu rút gọn
Bài tập 2 (SGK-TR97)
Mỗi câu trong từng cặp câu sau đây trình bày một ý riêng. Hãy gộp các câu cùng cặp thành một câu có cụm C - V làm TP câu hoặc TP cụm từ mà không làm thay đổi nghĩa của chúng.
Nêu cách tạo câu mở rộng và tác dụng của việc tạo câu mở rộng đó?
N1,2- b/ Nhà văn Hoài Thanh khẳng định: “Cái đẹp là cái có ích”.
N3,4- c/ Tiếng Việt rất giàu thanh điệu. Điều đó khiến lời nói của người Việt Nam ta du dương, trầm bổng như một bản nhạc.
b/ Nhà văn Hoài Thanh khẳng định: “Cái đẹp là cái có ích”.
=> Nhà văn Hoài Thanh khẳng định rằng
cái đẹp là cái có ích.
c/ Tiếng Việt rất giàu thanh điệu. Điều đó khiến lời nói của người Việt Nam ta du dương, trầm bổng như một bản nhạc.
=> Tiếng Việt rất giàu thanh điệu khiến
lời nói của người Việt Nam ta du dương,
trầm bổng như một bản nhạc.
C
V
C
V
Bài tập 3 (SGK-TR97)
Gộp cặp vế câu sau thành câu có cụm C-V mở rộng ( có thể thêm, bớt từ nhưng không làm thay đổi nghĩa của chúng).
Nêu cách tạo câu mở rộng và tác dụng của việc dùng cụm C-V mở rộng câu?
a/ Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy.
Bài tập 3 (SGK-TR97)
a/ Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy.
Anh em hoà thuận khiến hai thân vui vầy.
C
V
C
V
* Cách tạo câu mở rộng :
- Gộp 2 câu, thêm quan hệ từ “rằng” để tạo lời dẫn trực tiếp thành gián tiếp, biến câu thứ 2 thành cụm C-V làm bổ ngữ.
- Gộp 2 câu, bỏ CN ở câu thứ 2 để tạo cụm C-V làm bổ ngữ.
- Gộp 2 vế câu, thêm động từ giữa 2 vế, biến vế thứ 2 thành cụm C-V làm bổ ngữ.
- …v …v…
* Tác dụng việc mở rộng câu:
Tạo sự liên kết, nhấn mạnh ý.
Bài tập thêm 1:
Hãy dùng cụm C-V để mở rộng câu sau. Cho biết mở rộng thành phần nào? Cách mở rộng câu ở BT này có điểm nào khác so với BT 2?
Khung cảnh trường THCS Thanh Xuân Nam rất khang trang, sạch đẹp.
Bài tập thêm 2:
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi ở dưới:
“Ừ thì Phan Bội Châu nhìn Va-ren. Nhưng lạ chưa! Những lời nói của Va-ren lọt vào tai (Phan) Bội Châu chẳng khác gì “nước đổ lá khoai”, và cái im lặng dửng dưng của (Phan) Bội Châu suốt buổi gặp gỡ hình như làm cho Va-ren sửng sốt cả người.”
( Nguyễn Ái Quốc)
a- Tìm cụm C-V mở rộng câu trong đoạn văn trên?
b- Cho biết cụm đó mở rộng thành phần nào?
c- Nêu tác dụng củacụm C-V đó trong câu?
Bài tập thêm 2
“Ừ thì Phan Bội Châu nhìn Va-ren. Nhưng lạ
chưa! Những lời nói của Va-ren lọt vào tai
(Phan) Bội Châu chẳng khác gì “nước đổ lá khoai”,
và cái im lặng dửng dưng của (Phan) Bội Châu suốt
buổi gặp gỡ hình như làm cho Va-ren sửng sốt cả
người.”
Bài tập thêm 2
“Ừ thì Phan Bội Châu nhìn Va-ren. Nhưng lạ
chưa! Những lời nói của Va-ren lọt vào tai
(Phan) Bội Châu chẳng khác gì “nước đổ lá khoai”,
và cái im lặng dửng dưng của (Phan) Bội Châu suốt
buổi gặp gỡ hình như làm cho Va-ren sửng sốt cả
người.”
Bài tập thêm 3:
Viết đoạn văn ngắn triển khai cho câu chủ đề sau: “ Bảo vệ môi trường là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta.” Trong đó có dùng cụm C-V mở rộng câu, gạch chân và chú thích câu đó.
Kiến thức về dùng cụm C-V mở rộng câu:
1- Khái niệm: Dùng những cụm từ có hình thức như câu đơn bình thường gọi là cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ để mở rộng câu.
2- Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng : - CN - Bổ ngữ
- VN. - Định ngữ.
3- Các cách tạo câu mở rộng:
- Gộp cặp câu đơn hoặc cặp vế câu, thêm( bớt) từ, tạo cụm C-V mở rộng.
- Thêm từ hoặc cụm C-V vào câu đơn để mở rộng.
4- Tác dụng của việc mở rộng câu:
Tạo sự liên kết, nhấn mạnh ý.
Hướng dẫn về nhà:
- Làm các bài tập còn lại- SGK Tr 96,97
Soạn bài mới: Luyện nói bài văn giải thích một vấn đề.
nhiệt liệt chào mừng
DÙNG CỤM CHỦ- VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
LUYỆN TẬP ( Tiếp theo)
Giáo viên : Nguyễn Thị Hương
Thanh Xuân Nam 3/ 2009
Tiết 112- Tiếng việt
Bài tập 1:
Tìm các cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ? Cho biết mỗi cụm C-V đó mở rộng thành phần nào?
a- Khí hậu nước ta ấm áp cho phép ta quanh
năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa.
(Hồ Chí Minh)
c- Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần và những thức quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bẩy, hào nhoáng và thô kệch bắt chước người nước ngoài.
(Thạch Lam)
Bài tập 1:
a/ Khí hậu nước ta ấm áp cho phép ta quanh
năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa.
CN
V
Bổ ngữ
C
VN
Đ
Bài tập 1:
c- Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những
tục lệ tốt đẹp ấy mất dần và những
thức quý của đất mình thay dần bằng
những thức bóng bẩy, hào nhoáng và thô kệch
bắt chước người nước ngoài.
CN
VN
C
V
C
V
Đ
Bài tập thêm
Cho biết hai câu được gạch chân dưới đây có cấu trúc khác nhau như thế nào? Hãy gọi tên cho từng kiểu câu đó để phân biệt?
a- Tiết học này giúp chúng tôi hiểu hơn về ngữ pháp tiếng Việt.
-> Dùng cụm C-V mở rộng câu.
b- Hai chân Nhẫn quàng lên cổ. Quên cả đói, quên cả rét. ( Hồ Phương)
-> Câu rút gọn
Bài tập 2 (SGK-TR97)
Mỗi câu trong từng cặp câu sau đây trình bày một ý riêng. Hãy gộp các câu cùng cặp thành một câu có cụm C - V làm TP câu hoặc TP cụm từ mà không làm thay đổi nghĩa của chúng.
Nêu cách tạo câu mở rộng và tác dụng của việc tạo câu mở rộng đó?
N1,2- b/ Nhà văn Hoài Thanh khẳng định: “Cái đẹp là cái có ích”.
N3,4- c/ Tiếng Việt rất giàu thanh điệu. Điều đó khiến lời nói của người Việt Nam ta du dương, trầm bổng như một bản nhạc.
b/ Nhà văn Hoài Thanh khẳng định: “Cái đẹp là cái có ích”.
=> Nhà văn Hoài Thanh khẳng định rằng
cái đẹp là cái có ích.
c/ Tiếng Việt rất giàu thanh điệu. Điều đó khiến lời nói của người Việt Nam ta du dương, trầm bổng như một bản nhạc.
=> Tiếng Việt rất giàu thanh điệu khiến
lời nói của người Việt Nam ta du dương,
trầm bổng như một bản nhạc.
C
V
C
V
Bài tập 3 (SGK-TR97)
Gộp cặp vế câu sau thành câu có cụm C-V mở rộng ( có thể thêm, bớt từ nhưng không làm thay đổi nghĩa của chúng).
Nêu cách tạo câu mở rộng và tác dụng của việc dùng cụm C-V mở rộng câu?
a/ Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy.
Bài tập 3 (SGK-TR97)
a/ Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy.
Anh em hoà thuận khiến hai thân vui vầy.
C
V
C
V
* Cách tạo câu mở rộng :
- Gộp 2 câu, thêm quan hệ từ “rằng” để tạo lời dẫn trực tiếp thành gián tiếp, biến câu thứ 2 thành cụm C-V làm bổ ngữ.
- Gộp 2 câu, bỏ CN ở câu thứ 2 để tạo cụm C-V làm bổ ngữ.
- Gộp 2 vế câu, thêm động từ giữa 2 vế, biến vế thứ 2 thành cụm C-V làm bổ ngữ.
- …v …v…
* Tác dụng việc mở rộng câu:
Tạo sự liên kết, nhấn mạnh ý.
Bài tập thêm 1:
Hãy dùng cụm C-V để mở rộng câu sau. Cho biết mở rộng thành phần nào? Cách mở rộng câu ở BT này có điểm nào khác so với BT 2?
Khung cảnh trường THCS Thanh Xuân Nam rất khang trang, sạch đẹp.
Bài tập thêm 2:
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi ở dưới:
“Ừ thì Phan Bội Châu nhìn Va-ren. Nhưng lạ chưa! Những lời nói của Va-ren lọt vào tai (Phan) Bội Châu chẳng khác gì “nước đổ lá khoai”, và cái im lặng dửng dưng của (Phan) Bội Châu suốt buổi gặp gỡ hình như làm cho Va-ren sửng sốt cả người.”
( Nguyễn Ái Quốc)
a- Tìm cụm C-V mở rộng câu trong đoạn văn trên?
b- Cho biết cụm đó mở rộng thành phần nào?
c- Nêu tác dụng củacụm C-V đó trong câu?
Bài tập thêm 2
“Ừ thì Phan Bội Châu nhìn Va-ren. Nhưng lạ
chưa! Những lời nói của Va-ren lọt vào tai
(Phan) Bội Châu chẳng khác gì “nước đổ lá khoai”,
và cái im lặng dửng dưng của (Phan) Bội Châu suốt
buổi gặp gỡ hình như làm cho Va-ren sửng sốt cả
người.”
Bài tập thêm 2
“Ừ thì Phan Bội Châu nhìn Va-ren. Nhưng lạ
chưa! Những lời nói của Va-ren lọt vào tai
(Phan) Bội Châu chẳng khác gì “nước đổ lá khoai”,
và cái im lặng dửng dưng của (Phan) Bội Châu suốt
buổi gặp gỡ hình như làm cho Va-ren sửng sốt cả
người.”
Bài tập thêm 3:
Viết đoạn văn ngắn triển khai cho câu chủ đề sau: “ Bảo vệ môi trường là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta.” Trong đó có dùng cụm C-V mở rộng câu, gạch chân và chú thích câu đó.
Kiến thức về dùng cụm C-V mở rộng câu:
1- Khái niệm: Dùng những cụm từ có hình thức như câu đơn bình thường gọi là cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ để mở rộng câu.
2- Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng : - CN - Bổ ngữ
- VN. - Định ngữ.
3- Các cách tạo câu mở rộng:
- Gộp cặp câu đơn hoặc cặp vế câu, thêm( bớt) từ, tạo cụm C-V mở rộng.
- Thêm từ hoặc cụm C-V vào câu đơn để mở rộng.
4- Tác dụng của việc mở rộng câu:
Tạo sự liên kết, nhấn mạnh ý.
Hướng dẫn về nhà:
- Làm các bài tập còn lại- SGK Tr 96,97
Soạn bài mới: Luyện nói bài văn giải thích một vấn đề.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)