Bài 27. Điều chế khí oxi - Phản ứng phân huỷ

Chia sẻ bởi Trần Hồng | Ngày 23/10/2018 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Điều chế khí oxi - Phản ứng phân huỷ thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:


Chào mừng các thầy, cô giáo về dự
H?I GI?NG GI�O VIấN GI?I C?M MI?N T�Y

Mụn: Hoỏ h?c
Kiểm tra bài cũ
Em hãy nêu ứng dụng của oxi ? Nguyên tố oxi tồn tại ở mấy dạng? ở dạng đơn chất oxi có nhiều ở đâu ? ở dạng hợp chất oxi có nhiều ở đâu?


Trả lời:
ứng dụng của oxi: Sự hô hấp
Sự đốt nhiên liệu

Nguyên tố oxi tồn tại ở 2 dạng:
+ Dạng đơn chất: khí oxi có nhiều trong không khí
+ Dạng hợp chất: nguyên tố oxi có trong nhiều chất vô cơ và chất hữu cơ.


Điều chế khí oxi
Phản ứng phân huỷ

Trường THCS Bãi Cháy – TP Hạ Long
Ngày 28 tháng 1 năm 2008
Tổ chuyên môn: Sinh-Hoá-Địa-Anh
Giáo viên: Đỗ Thị Thu Hằng
Tiết 41 - Bài 27:
I. Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm.
* Những chất như thế nào có thể được dùng làm nguyên liệu để điều chế khí oxi trong PTN ?
* Hãy kể tên những chất mà trong thành phần có nguyên tố oxi ?
* Trong những chất kể trên, chất nào kém bền, dễ phân huỷ ở nhiệt độ cao?

Chọn những chất như thế nào làm nguyên liệu điều chế oxi trong phòng thí nghiệm ?
I. Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm.
1. Nguyên liệu:
2. Phương pháp điều chế:

3. Thí nghiệm:
a. Nhiệt phân Kalipemanganat (KMnO4)
Trong phòng thí nghiệm, khí oxi được điều chế bằng cách đun
nóng những hợp chất giàu oxi và dễ phân huỷ ở nhiệt độ cao như:
KMnO4, KClO3 .
Dùng nhiệt độ cao để phân huỷ các hợp chất giàu oxi.
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Lấy KMnO4 cho vào ống nghiệm qua máng giấy.
+ Bước 2: Kẹp kẹp gỗ vào ống nghiệm (cách đáy 2/3)
+ Bước 3: Đun nóng KMnO4 trên ngọn lửa đèn cồn (chú ý: trước khi đun tập trung ở đáy ống, chỗ có KMnO4 thì ta phải hơ nóng đều cả ống nghiệm. Khi đun, để hơi nghiêng ống nghiệm, miệng ống quay về phía không có người.)
+ Bước 4: Trong khi đun nóng KMnO4, đưa que đóm cháy dở còn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm. (Chú ý: đưa que đóm có tàn đỏ vào ngay khi nung KMnO4, nếu muộn KMnO4 sẽ bị phân huỷ hết)
+ Bước 5: Quan sát, nhận xét hiện tượng và giải thích.
3. Thí nghiệm:
a. Nhiệt phân Kalipemanganat (KMnO4)
- Chất tham gia phản ứng:
KMnO4(r)

- Sản phẩm tạo thành: ,
K2MnO4(r)
MnO2(r)
, ?
Phương trình hoá học:
O2(k)
+
+
2
* Cách thu khí oxi:
- Oxi đẩy không khí ra khỏi lọ.
- Oxi đẩy nước ra khỏi lọ.
(2 cách)
b. Nhiệt phân Kaliclorat (KClO3)

to

Nhận xét vai trò của MnO2? Giải thích?
Phương trình hoá học:
KClO3(r) KCl(r) + O2(k)
to
2
2
3
II. Sản xuất khí oxi trong công nghiệp.
1. Sản xuất khí oxi từ không khí.
SGK - Trang 93

Trong thiên nhiên nguồn nguyên liệu nào được dùng để sản xuất oxi?
2. Sản xuất khí oxi từ nước.
PTHH:
H2O(l) H2(k) + O2(k)
2
2
Em hãy thảo luận nhóm nhỏ và hoàn thành bảng sau:
ít, khó tìm
ít
Đắt tiền
Đơn giản
Nhiều, dễ tìm
Nhiều
Rẻ tiền
Phức tạp
2KMnO4(r) K2MnO4(r) + MnO2(r) + O2(k)
2KClO3(r) 2KCl(r) + 3O2(k)
2H2O(l) 2H2(k) + O2(k)
III. Phản ứng phân huỷ.
to
to
to
điện phân
1
1
1
1
3
2
2
2
Định nghĩa:
Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một
chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.

Em hãy lấy ví dụ về phản ứng phân huỷ?
So sánh phản ứng hoá hợp với phản ứng phân huỷ,
bằng cách điền vào bảng sau:

2 hoặc nhiều chất
1 chất
1 chất
2 hoặc nhiều chất
Bài tập 1: Nối cột A với cột B cho phù hợp:

Bài tập củng cố
to
to
to
Bài tập 2. Trong các PƯHH sau, phản ứng nào là phản ứng phân huỷ?

A. C + O2 CO2
B. CaO + H2O Ca(OH)2
C. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
D. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
to
to
to
B3
CC
Bạn đúng

Bạn sai

Bài tập 3:
Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ (Fe3O4) bằng cách dùng oxi để oxi hoá sắt ở nhiệt độ cao:
Tính khối lượng oxi cần dùng để điều chế 4,64g Fe3O4?
Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế lượng oxi cho phản ứng trên?
to
Bài giải:
a. * Số mol Fe3O4 là:
* PTHH: 3Fe(r) + 2O2(k) Fe3O4(r)
* Theo PTHH cứ: 2 mol O2 phản ứng tạo ra 1 mol Fe3O4
theo bài vậy: x? mol O2 phản ứng tạo ra 0,02 mol Fe3O4
Số mol O2 = x = 0,02 .2 = 0,04 (mol)
* Khối lượng oxi cần dùng: m = n . M = 0,04 . (16 . 2) = 1,28(g)
b. * PTHH: 2KMnO4(r) K2MnO4(r) + MnO2(r) + O2(k)
* Theo PTHH cứ: 2 mol KMnO4 phản ứng tạo ra 1 mol O2
theo bài vậy: y? mol KMnO4 phản ứng tạo ra 0,04 mol O2
Số mol KMnO4 = y = 0,04 . 2 = 0,08 (mol )
* Khối lượng KMnO4 cần dùng là:
m = n.M = 0,08 . (39 + 55 + 16.4) = 12,64(g)
Tiết 41 - Bài 27:
Điều chế khí oxi - Phản ứng phân huỷ

I. Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm.
II. Sản xuất khí oxi trong công nghiệp.
III. Phản ứng phân huỷ.
1. Nguyên liệu:
2. Phương pháp điều chế:

3. Thí nghiệm:
Trong phòng thí nghiệm, khí oxi được điều chế bằng cách đun
nóng những hợp chất giàu oxi và dễ phân huỷ ở nhiệt độ cao như:
KMnO4, KClO3 .
Dùng nhiệt độ cao để phân huỷ các hợp chất giàu oxi.
* Cách thu khí oxi:
- Oxi đẩy không khí ra khỏi lọ.
- Oxi đẩy nước ra khỏi lọ.
(2 cách)
b. Nhiệt phân Kaliclorat (KClO3)

Định nghĩa:
Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay
nhiều chất mới.
a. Nhiệt phân Kalipemanganat (KMnO4)
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc các nội dung chính của bài.
Làm bài tập 1,2,3,4,5,6 - SGK trang 94
Làm bài tập 27.1, 27.2 - SBT trang 32,33
Tìm hiểu về không khí và sự cháy
Ôn tập: Sự oxi hoá
Bài học đến đây kết thúc.

Kính chúc các Thày, Cô giáo mạnh khỏe
Chúc các em học sinh luôn yêu thích môn hoá học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Hồng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)