Bài 27. Điều chế khí oxi - Phản ứng phân huỷ

Chia sẻ bởi Dương Thị Mót | Ngày 23/10/2018 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Điều chế khí oxi - Phản ứng phân huỷ thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:


Tổ : HÓA SINH

?
M
H
Câu 1 :
Định nghĩa oxit ?
Có thể phân chia oxit thành mấy loại ?
- Cho mỗi loại hai ví dụ minh họa .
Câu 1 :
- Oxit l� h?p ch?t c?a hai nguy�n t? trong dĩ cĩ m?t
nguy�n t? l� oxi .
- Cĩ th? ph�n chia oxit l�m hai lo?i : oxit axit v� oxit bazo .
TRẢ LỜI :

Tiết 41:
ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI -
PHẢN ỨNG PHÂN HỦY
I)Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:
1/Thí nghiệm:
a) Cho một lượng nhỏ Kali pemanganat (KMnO4) thuốc tím vào ống nghiệm , dùng kẹp gỗ cặp ống nghiệm rồi đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn . Đưa que đóm cháy dở còn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm .
Đó là chất khí oxi
Chất khí sinh ra trong ống
nghiệm làm que đóm bùng
cháy là chất khí gì?
Nhận xét hiện tượng và giải thích

Tiết 41:
ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI -
PHẢN ỨNG PHÂN HỦY
I)Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:
1/Thí nghiệm:
Ngoài khí oxi(O2) sinh ra, trong phản ứng còn có 2 chất mới được tạo thành nữa là K2MnO4 và MnO2 .
Em hãy viết phương trình hóa học điều chế oxi từ KMnO4 ?
Phương trình hóa học :
KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
t0
2
Thí nghiệm:
b) Đun nóng Kali clorat KClO3 ( chất rắn , màu trắng ) trong ống nghiệm , cũng có khí oxi thoát ra theo phương trình hóa học sau :
b) KClO3 KCl + O2
2
2
3
Nếu trộn thêm bột mangan (IV) oxit MnO2 với KClO3 thì phản ứng xảy ra nhanh hơn.Tại sao?
MnO2 : là chất xúc tác

Quan sát các hình sau đây , Hãy cho biết có thể thu khí oxi vào ống nghiệm bằng mấy cách ?
Thu : 2 cách
Cho oxi đẩy nước .
Cho oxi đẩy không khí

Tiết 41:
ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI -
PHẢN ỨNG PHÂN HỦY
I)Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:
1/Thí nghiệm:
Phương trình hóa học :
KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
2
t0
b) KClO3 KCl + O2
2
2
3
+ Cách thu khí : - Cho oxi đẩy không khí .
- Cho oxi đẩy nước .
khí oxi nặng hơn không khí .
khí oxi không tan trong nước .


Tiết 41:
ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI -
PHẢN ỨNG PHÂN HỦY
I)Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:
1/Thí nghiệm:
Phương trình hóa học :
KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
2
t0
b) KClO3 KCl + O2
2
2
3
2/Kết luận : (SGK)
+ Cách thu khí : - Cho oxi đẩy không khí .
- Cho oxi đẩy nước .
2) Những chất như thế nào có thể được dùng làm nguyên liệu để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm ?
Khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao như : KMnO4 và KClO3

II) Sản xuất khí oxi trong công nghiệp:


Tiết 41:
ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI -
PHẢN ỨNG PHÂN HỦY
I)Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:
1/Thí nghiệm:
Phương trình hóa học :
KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
2
t0
b) KClO3 KCl + O2
2
2
3
2/Kết luận : (SGK)
+ Cách thu khí : - Cho oxi đẩy không khí .
- Cho oxi đẩy nước .
II) Sản xuất khí oxi trong công nghiệp:

N2 , O2 , …

Không khí hoặc nước

1/ Sản xuất khí oxi từ không khí .


Tiết 41:
ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI -
PHẢN ỨNG PHÂN HỦY
I)Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:
1/Thí nghiệm:
Phương trình hóa học :
KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
2
t0
KClO3 KCl + O2
2
2
3
2/Kết luận : (SGK)
+ Cách thu khí : - Cho oxi đẩy không khí .
- Cho oxi đẩy nước .
II) Sản xuất khí oxi trong công nghiệp:
1/ Sản xuất khí oxi từ không khí

Sản xuất khí oxi từ không khí :
Không khí ( hóa lỏng)
t0 thấp, P cao
Không khí lỏng
bay hơi
Khí nitơ (-1960C)
Khí oxi (-1830C)

Tiết 41:
ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI -
PHẢN ỨNG PHÂN HỦY
I)Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:
1/Thí nghiệm:
Phương trình hóa học :
KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
2
t0
KClO3 KCl + O2
2
2
3
2/Kết luận : (SGK)
+ Cách thu khí : - Cho oxi đẩy không khí .
- Cho oxi đẩy nước .
II) Sản xuất khí oxi trong công nghiệp:
1/ Sản xuất khí oxi từ không khí (sgk)
2/ Sản xuất khí oxi từ nước .

H2O
H2 + O2
2
2
đp
1
1
1
3
2
2
a)H�y di?n v�o ch? tr?ng c�c c?t ?ng v?i c�c ph?n ?ng sau:
b) Nh?ng ph?n ?ng hĩa h?c tr�n d�y du?c g?i l� ph?n ?ng ph�n h?y , v?y cĩ th? d?nh nghia ph?n ?ng ph�n h?y l� gì ?

Tiết 41:
ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI -
PHẢN ỨNG PHÂN HỦY
I) Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:
1/Thí nghiệm:
Phương trình hóa học :
KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
2
t0
KClO3 KCl + O2
2
2
3
2/Kết luận : (SGK)
+ Cách thu khí : - Cho oxi đẩy không khí .
- Cho oxi đẩy nước .
II) Sản xuất khí oxi trong công nghiệp:
1/ Sản xuất khí oxi từ không khí (sgk)
2/ Sản xuất khí oxi từ nước .

H2O
H2 + O2
2
2
đp
III) Phản ứng phân hủy:
1)Định nghĩa: Phản ứng phân hủy là phản
ứng hóa học trong đó một chất sinh ra
hai hay nhiều chất mới .
2)Ví dụ:
CaCO3 CaO + CO2
Ghi nhớ: (SGK)
Nêu sự khác nhau giữa phản ứng phân huỷ và phản ứng hoá hợp?

Tiết 41:
ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI -
PHẢN ỨNG PHÂN HỦY
I)Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:
1/Thí nghiệm:
Phương trình hóa học :
KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
2
t0
KClO3 KCl + O2
2
2
3
2/Kết luận : (SGK)
+ Cách thu khí : - Cho oxi đẩy không khí .
- Cho oxi đẩy nước .
II) Sản xuất khí oxi trong công nghiệp:
1/ Sản xuất khí oxi từ không khí (sgk)
2/ Sản xuất khí oxi từ nước .

H2O
H2 + O2
2
2
đp
III) Phản ứng phân hủy:
1)Định nghĩa: Phản ứng phân hủy là phản
ứng hóa học trong đó một chất sinh ra
hai hay nhiều chất mới .
2)Ví dụ:
CaCO3 CaO + CO2
Ghi nhớ: (SGK)
Bài tập củng cố:
Bài tập 1 (trang 94 SGK)
Những chất nào trong số những chất sau đây được dùng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
a) Fe3O4 b) KClO3 c) KMnO4
d) CaCO3 e) không khí g) H2O
Giải:
Những chất được dùng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là :
b) KClO3 và c) KMnO4

Giải thích:
Trong thành phần nước luôn có Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 ở trạng thái hoà tan, khi đun trong ấm các chất này bị phân huỷ bởi nhiệt tạo ra các chất không tan: MgCO3, CaCO3 bám vào dưới đáy ấm
* Giải thích hiện tượng
Bài tập 4: Tính số mol và số gam kali clorat cần thiết để điều chế được :
a) 48g khí oxi .
b) 44,8 lít khí oxi ( đo ở đktc)

Tiết 41:
ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI -
PHẢN ỨNG PHÂN HỦY
I)Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:
1/Thí nghiệm:
Phương trình hóa học :
KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
2
t0
KClO3 KCl + O2
2
2
3
2/Kết luận : (SGK)
+ Cách thu khí : - Cho oxi đẩy không khí .
- Cho oxi đẩy nước .
II) Sản xuất khí oxi trong công nghiệp:
1/ Sản xuất khí oxi từ không khí (sgk)
2/ Sản xuất khí oxi từ nước .

H2O
H2 + O2
2
2
đp
III) Phản ứng phân hủy:
1)Định nghĩa: Phản ứng phân hủy là phản
ứng hóa học trong đó một chất sinh ra
hai hay nhiều chất mới .
2)Ví dụ:
CaCO3 CaO + CO2
Ghi nhớ: (SGK)
DẶN DÒ:
-�H?c b�i .
-L�m b�i t?p: 2, 3, 5, 6 tr. 94 SGK.
-�Chu?n b? b�i :
"Khơng khí v� s? ch�y "

Xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo và các em học sinh .
CHÀO TẠM BIỆT !

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thị Mót
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)