Bài 27. Điều chế khí oxi - Phản ứng phân huỷ
Chia sẻ bởi Nguyễn Cương Nghị |
Ngày 23/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Điều chế khí oxi - Phản ứng phân huỷ thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Kính chào
các thầy cô về dự giờ
Môn: Hoá học 8
Kiểm tra bài cũ
Cho các hợp chất sau:
CaO, Ca(OH)2, N2O5, HNO3, SO3, H2SO4, Fe2O3
a) Hợp chất nào là Oxit?
b) Hợp chất nào là Oxit axit?
c) Hợp chất nào là Oxit bazơ?
Giải:
a) Hợp chất là Oxit : CaO, N2O5, SO3, Fe2O3
b) Hợp chất là Oxit axit: N2O5, SO3
c) Hợp chất là Oxit bazơ: CaO, Fe2O3
Tiết 41: Điều chế khí oxi - phản ứng phân hủy
1. Thí nghiệm
a) Cho một lượng nhỏ Kali pemanganat KMnO4 (thuốc tím) vào ống nghiệm.
- Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn.
- Đưa tàn đóm đỏ vào miệng ống nghiệm.
* Nhận xét hiện tượng và giải thích?
Chất khí làm tàn đóm đỏ bùng cháy thành ngọn lửa, đó là khí oxi.
- Đun nóng Kali Clorat KClO3 (Chất rắn màu trắng) trong ống nghiệm,cũng có khí oxi thoátra
- Nếu trộn thêm bột mangan (IV) oxit MnO2
thì phản ứng xảy ra nhanh hơn.
MnO2 : Là chất xúc tác
Vậy những chất như thế nào có thể được dùng làm nguyên liệu sản xuất oxi trong phòng thí nghiệm ?
I- điều chế khí oxi trong phòng
thí nghiệm
VD : KMnO4 ; KClO3
PTHH: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 +O2
2KClO3 2KCl + 3O2
*Cách thu khí oxi:
Cho oxi đẩy không khí .
Cho oxi đẩy nước .
t0
t0
Hiện tượng:
b)
Trong phòng thí nghiệm,khí oxi được điều chế
bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi
và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao
2 cách
Tiết 41: Điều chế khí oxi - phản ứng phân hủy
i- điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm
Ii-Sản xuất khí oxi trong công nghiệp
Nguyên liệu: Không khí, nước
1.Sản xuất khí oxi từ không khí
- Hoá lỏng không khí ở nhiệt độ thấp và áp suất cao, cho không khí lỏng bay hơi.
- Thu được Nitơ (ở - 196oC) sau đó là khí oxi (ở - 183oC).
2.Sản xuất khí oxi từ nước
Điện phân nước trong các bình điện phân, thu được 2 chất khí riêng biệt là oxi và hiđro.
*Phương trình hoá học :
2H2O 2H2 + o2
Đp
Tiết 41: Điều chế khí oxi - phản ứng phân hủy
i- điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm
Ii-Sản xuất khí oxi trong công nghiệp
III- phản ứng phân huỷ
to
to
to
1
1
1
2
3
2
b) Các phản ứng trên gọi là phản ứng phân huỷ
2) Định nghĩa:
Phản ứng phân hủy là phản ứng hoá học trong
đó một chất sinh ra 2 hay nhiều chất mới.
VD: CaCO3 CaO + CO2
1.Trả lời câu hỏi
a) Hãy điền vào chỗ trống trong các cột ứng với các phản ứng sau:
Tiết 41: Điều chế khí oxi - phản ứng phân hủy
t0
Tiết 41: Điều chế khí oxi - phản ứng phân hủy
i- điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm
Ii- Sản xuất khí oxi trong công nghiệp
Iii-phản ứng phân huỷ
* Luyện tập củng cố
Bài1(SGK/94): Những chất nào trong số những chất sau được dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm :
a)Fe3O4 ; b)KClO3 ; c)KMnO4 ; d) CaCO3 ; e) Không khí ; g) H2O
Giải:
Những chất được dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là:
b) KClO3 ; c)KMnO4
Tiết 41: Điều chế khí oxi - phản ứng phân hủy
t0
t0
t0
t0
i- điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm
Ii- Sản xuất khí oxi trong công nghiệp
Iii-phản ứng phân huỷ
Iv-Luyện tập củng cố
Bài tập 2: Cân bằng các PƯHH sau cho biết PƯHH nào là phản ứng hoá hợp ;PƯHH nào là phản ứng phân huỷ
P + O2 P2O5
Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
KNO3 KNO2 + O2
CuO + H2 Cu + H2O
Tiết 41: Điều chế khí oxi - phản ứng phân hủy
i- điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm
Ii- Sản xuất khí oxi trong công nghiệp
Iii-phản ứng phân huỷ
Iv-Luyện tập củng cố
Giải bài tập 2: Cân bằng các PƯHH sau cho biết PƯHH nào là phản ứng hoá hợp PƯHH nào là phản ứng phân huỷ
4P + 5O2 2P2O5 (Phản ứng hoá hợp)
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O (Phản ứng phân huỷ)
2KNO3 2KNO2 + O2 (Phản ứng phân huỷ)
CuO + H2 Cu + H2O
t0
t0
t0
t0
Tiết 41: Điều chế khí oxi - phản ứng phân hủy
i- điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm
Ii- Sản xuất khí oxi trong công nghiệp
Iii-phản ứng phân huỷ
Iv-Luyện tập củng cố
Bài tập 4(SGK/94): Tính số mol và số gam kaliclorat cần thiết để điều chế được :
a) 48g khí oxi
b) 44,8 lít khí oxi (đktc)
Giải:
a) n = = 1,5 (mol)
O2
48
32
to
2 3
1 1,5
mol
Số mol KClO3 cần thiết là:
n = 1 (mol)
Khối lượng KClO3 cần thiết là:
m = 1 .122,5 = 122,5 (g)
PTHH:
2KClO3 2KCl +3O2
KClO3
KClO3
b) n = =2 (mol)
O2
44,8
22,4
PTHH:
2KClO3 2KCl +3O2
to
mol
Số mol KClO3 cần thiết là:
n = (mol)
Khối lượng KClO3 cần thiết là:
m = .122,5 163,33 (g)
KClO3
KClO3
2 3
2
4
3
3
3
4
4
~
~
Về nhà học bài ,làm bài tập 2,3,5,6 trang 94 SGK
Xem tríc bµi 28
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo
Và các em học sinh !
các thầy cô về dự giờ
Môn: Hoá học 8
Kiểm tra bài cũ
Cho các hợp chất sau:
CaO, Ca(OH)2, N2O5, HNO3, SO3, H2SO4, Fe2O3
a) Hợp chất nào là Oxit?
b) Hợp chất nào là Oxit axit?
c) Hợp chất nào là Oxit bazơ?
Giải:
a) Hợp chất là Oxit : CaO, N2O5, SO3, Fe2O3
b) Hợp chất là Oxit axit: N2O5, SO3
c) Hợp chất là Oxit bazơ: CaO, Fe2O3
Tiết 41: Điều chế khí oxi - phản ứng phân hủy
1. Thí nghiệm
a) Cho một lượng nhỏ Kali pemanganat KMnO4 (thuốc tím) vào ống nghiệm.
- Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn.
- Đưa tàn đóm đỏ vào miệng ống nghiệm.
* Nhận xét hiện tượng và giải thích?
Chất khí làm tàn đóm đỏ bùng cháy thành ngọn lửa, đó là khí oxi.
- Đun nóng Kali Clorat KClO3 (Chất rắn màu trắng) trong ống nghiệm,cũng có khí oxi thoátra
- Nếu trộn thêm bột mangan (IV) oxit MnO2
thì phản ứng xảy ra nhanh hơn.
MnO2 : Là chất xúc tác
Vậy những chất như thế nào có thể được dùng làm nguyên liệu sản xuất oxi trong phòng thí nghiệm ?
I- điều chế khí oxi trong phòng
thí nghiệm
VD : KMnO4 ; KClO3
PTHH: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 +O2
2KClO3 2KCl + 3O2
*Cách thu khí oxi:
Cho oxi đẩy không khí .
Cho oxi đẩy nước .
t0
t0
Hiện tượng:
b)
Trong phòng thí nghiệm,khí oxi được điều chế
bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi
và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao
2 cách
Tiết 41: Điều chế khí oxi - phản ứng phân hủy
i- điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm
Ii-Sản xuất khí oxi trong công nghiệp
Nguyên liệu: Không khí, nước
1.Sản xuất khí oxi từ không khí
- Hoá lỏng không khí ở nhiệt độ thấp và áp suất cao, cho không khí lỏng bay hơi.
- Thu được Nitơ (ở - 196oC) sau đó là khí oxi (ở - 183oC).
2.Sản xuất khí oxi từ nước
Điện phân nước trong các bình điện phân, thu được 2 chất khí riêng biệt là oxi và hiđro.
*Phương trình hoá học :
2H2O 2H2 + o2
Đp
Tiết 41: Điều chế khí oxi - phản ứng phân hủy
i- điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm
Ii-Sản xuất khí oxi trong công nghiệp
III- phản ứng phân huỷ
to
to
to
1
1
1
2
3
2
b) Các phản ứng trên gọi là phản ứng phân huỷ
2) Định nghĩa:
Phản ứng phân hủy là phản ứng hoá học trong
đó một chất sinh ra 2 hay nhiều chất mới.
VD: CaCO3 CaO + CO2
1.Trả lời câu hỏi
a) Hãy điền vào chỗ trống trong các cột ứng với các phản ứng sau:
Tiết 41: Điều chế khí oxi - phản ứng phân hủy
t0
Tiết 41: Điều chế khí oxi - phản ứng phân hủy
i- điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm
Ii- Sản xuất khí oxi trong công nghiệp
Iii-phản ứng phân huỷ
* Luyện tập củng cố
Bài1(SGK/94): Những chất nào trong số những chất sau được dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm :
a)Fe3O4 ; b)KClO3 ; c)KMnO4 ; d) CaCO3 ; e) Không khí ; g) H2O
Giải:
Những chất được dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là:
b) KClO3 ; c)KMnO4
Tiết 41: Điều chế khí oxi - phản ứng phân hủy
t0
t0
t0
t0
i- điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm
Ii- Sản xuất khí oxi trong công nghiệp
Iii-phản ứng phân huỷ
Iv-Luyện tập củng cố
Bài tập 2: Cân bằng các PƯHH sau cho biết PƯHH nào là phản ứng hoá hợp ;PƯHH nào là phản ứng phân huỷ
P + O2 P2O5
Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
KNO3 KNO2 + O2
CuO + H2 Cu + H2O
Tiết 41: Điều chế khí oxi - phản ứng phân hủy
i- điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm
Ii- Sản xuất khí oxi trong công nghiệp
Iii-phản ứng phân huỷ
Iv-Luyện tập củng cố
Giải bài tập 2: Cân bằng các PƯHH sau cho biết PƯHH nào là phản ứng hoá hợp PƯHH nào là phản ứng phân huỷ
4P + 5O2 2P2O5 (Phản ứng hoá hợp)
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O (Phản ứng phân huỷ)
2KNO3 2KNO2 + O2 (Phản ứng phân huỷ)
CuO + H2 Cu + H2O
t0
t0
t0
t0
Tiết 41: Điều chế khí oxi - phản ứng phân hủy
i- điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm
Ii- Sản xuất khí oxi trong công nghiệp
Iii-phản ứng phân huỷ
Iv-Luyện tập củng cố
Bài tập 4(SGK/94): Tính số mol và số gam kaliclorat cần thiết để điều chế được :
a) 48g khí oxi
b) 44,8 lít khí oxi (đktc)
Giải:
a) n = = 1,5 (mol)
O2
48
32
to
2 3
1 1,5
mol
Số mol KClO3 cần thiết là:
n = 1 (mol)
Khối lượng KClO3 cần thiết là:
m = 1 .122,5 = 122,5 (g)
PTHH:
2KClO3 2KCl +3O2
KClO3
KClO3
b) n = =2 (mol)
O2
44,8
22,4
PTHH:
2KClO3 2KCl +3O2
to
mol
Số mol KClO3 cần thiết là:
n = (mol)
Khối lượng KClO3 cần thiết là:
m = .122,5 163,33 (g)
KClO3
KClO3
2 3
2
4
3
3
3
4
4
~
~
Về nhà học bài ,làm bài tập 2,3,5,6 trang 94 SGK
Xem tríc bµi 28
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo
Và các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Cương Nghị
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)