Bài 27. Điều chế khí oxi - Phản ứng phân huỷ

Chia sẻ bởi Phạm Thị Nhan | Ngày 23/10/2018 | 18

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Điều chế khí oxi - Phản ứng phân huỷ thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM
HÓA HỌC 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Oxit là gì? Cho ví dụ minh hoạ?
2/ Oxit được chia làm mấy loại chính? Cho ví dụ từng loại?
Định nghĩaOxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó
có một nguyên tố là oxi.
 Coù theå phaân chia oxit laøm hai loaïi : oxit axit vaø oxit bazô
Tiết 41 – Bài 27
ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ
HÓA HỌC 8
Tiết 41:
ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ
I/ Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:
1/ Thí nghiệm:
a/ Với KMnO4:
Cho HS làm TN theo hướng dẫn:
(Thuốc tím)
Lắp dụng cụ TN như hình vẽ, cho một lượng nhỏ thuốc tím vào ống nghiệm, dùng đèn cồn hơ đều ống nghiệm, rồi đun tập trung ở đáy ống nghiệm, sau đó dùng que đóm có tàn đỏ đưa vào đầu ống nghiệm. Quan sát hiện tượng xảy ra.
Que đóm bùng cháy chứng tỏ cho ta biết điều gì?
Qua TN cho biết nguyên liệu và phương pháp điều chế khí oxi?
(SGK)
PTHH:
KMnO4
t0
K2MnO4 + MnO2 + O2
2
b/ Với KClO3 : (Kali clorat)
Làm TN tương tự như thuốc tím, các em quan sát mô hình điều chế sau:
ĐC OXI TỪ KMnO4
KClO3
Tiết 41:
ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ
I/ Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:
1/ Thí nghiệm:
a/ Với KMnO4:
(Thuốc tím)
PTHH:
t0
K2MnO4 + MnO2 + O2
2
KMnO4
b/ Với KClO3 : (Kali clorat)
O2
Qua mô hình TN có nhận xét gì về phương pháp điều chế oxi trong PTN ? Viết PTHH ?
KClO3
KCl + O2
2
2
3
Nếu trộn thêm MnO2 (mangan (IV) oxit) vào KClO3 thì phản ứng xảy ra nhanh hơn nhưng nó không mất đi sau phản ứng , MnO2 được gọi là chất xúc tác.
t0
Khí oxi được dùng để làm 1 số TN, vậy khi điều chế oxi trong PTN làm thế nào để thu khí oxi ? Mời các em quan sát mô hình điều chế và phương pháp thu khí oxi sau đây.
ĐC OXI từ KClO3
Không khí
Khí Oxi
Cho biết phương pháp thu khí oxi ?
Quan sát mô hình 1:
Quan sát mô hình 2:
Qua các TN trên các em có nhận xét gì về nguyên liệu, phương pháp điều chế và cách thu khí oxi trong PTN ?
Tiết 41:
I/ Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:
1/ Thí nghiệm:
a/ Với KMnO4:
(Thuốc tím)
PTHH:
t0
K2MnO4 + MnO2 + O2
2
KMnO4
b/ Với KClO3 : (Kali clorat)
ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ
2KClO3 2KCl + 3O2
t0
2/ Kết luận:
Trong phòng thí nghiệm:
- Khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng các hợp chất giàu oxi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao như KMnO4 và KClO3.
- Khí oxi được thu bằng 2 cách : Đẩy không khí và đẩy nước
Bài tập:
Những chất nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong PTN?
a) Fe3O4 b) KClO3 c) KMnO4 d) CaCO3 e) Al2O3
Chỉ có KMnO4 và KClO3
2/ Có thể thu khí oxi bằng mấy cách ? Vì sao?
Bằng 2 cách : Đẩy không khí và đẩy nước . Vì khí oxi nặng hơn không khí và ít tan trong nước
II/ Sản xuất khí oxi trong công nghiệp:
Tiết 41:
ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ
I/ Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:
1/ Thí nghiệm:
2/ Kết luận:
II/ Sản xuất khí oxi trong công nghiệp:
1/ Sản xuất khí oxi từ không khí:
Hóa lỏng không khí dưới áp suất cao và nhiệt độ thấp, cho không khí lỏng bay hơi ta thu khí nitơ trước rồi sau đó thu khí oxi.
2/ Sản xuất khí oxi từ nước:
Điện phân nước trong bình điện phân , sẽ thu được 2 chất khí riêng biệt là khí oxi và khí hiđro.
III/ Phản ứng phân huỷ:
Bài tập:
t0
t0
t0
1
1
1
2
3
2
Điền vào chỗ trống các số thích hợp trong bảng sau:
Có nhận xét gì về số chất phản ứng và số chất sản phẩm?
Số chất phản ứng chỉ có 1, số chất sản phẩm 2 hoặc nhiều chất.
Phản ứng phân huỷ là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra 2 hay nhiều chất mới.
Ví dụ:
t0
K2MnO4 + MnO2 + O2
KMnO4
2
BÀI TẬP:
1/ Dãy các chất sau dãy chất nào dùng để điều chế oxi trong PTN ?
H2O, CaO.
H2O, KClO3
KMnO4, KClO3
KMnO4, H2O
A.
B.
C.
D.
2/ Hoàn thành các phản ứng hóa học sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì?
a/ Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
b/ Na2O + H2O NaOH
c/ KHCO3 K2CO3 + H2O + CO2
d/ CO + O2 CO2
2
3
2
2
2
2
Phản ứng phân huỷ
Phản ứng hóa hợp
Phản ứng phân huỷ
Phản ứng hóa hợp
Bài tập 4 (SGK-tr94): Tính số mol và số gam kaliclorat cần thiết để điều chế được
a) 48g khí oxi.
b) 44,8 lít khí oxi ( đo ở đktc).
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Làm bài tập số 2 , 3, 4, 5, 6 SGK
Tìm hiểu bài mới : Không khí - Sự cháy
Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ.
Chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Nhan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)