Bài 27. Điều chế khí oxi - Phản ứng phân huỷ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thùy Linh | Ngày 23/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Điều chế khí oxi - Phản ứng phân huỷ thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Quất Động
Giáo viên: Nguyễn Thị Thuỳ Linh
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Em hãy nêu:
Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.
Có thể phân chia oxit làm 2 loại chính:
+ Oxit axit: SO3 (lưu huỳnh trioxit)
CO2 (cacbon đioxit)
+ Oxit bazơ: Na2O (natri oxit)
Fe2O3 (sắt III oxit)
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 2: Cho các oxit có công thức hoá học như sau:


Oxit axit:
Oxit bazơ:

a) SO3
b) P2O5
c) CO2
d) FeO
e) Na2O
g) CaO
Những chất nào thuộc loại oxit axit, những chất nào thuộc loại oxit bazơ?

Tiết 41: Điều chế khí oxi -
Phản ứng phân huỷ
Phương pháp điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm?
Phương pháp điều chế khí oxi trong công nghiệp?
Thế nào là phản ứng phân huỷ?
?
Nội dung cần ghi vào vở
I/ Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:
Trong phòng thí nghiệm, khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao như KMnO4 và KClO3

II/ Sản xuất khí oxi trong côngnghiệp
Nguyên liệu để sản xuất khí oxi trong công nghiệp là không khí hoặc nước
2) Sản xuất khí oxi từ nước
1) Sản xuất khí oxi từ không khí
III Phản ứng phân huỷ
Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
1) Thí nghiệm
2) Kết luận
?
?
?
14
I/ Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm

? Cách tiến hành:
- Cho một lượng nhỏ KMnO4 vào ống nghiệm, đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn
-Đưa que đóm cháy dở còn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm
? Nhận xét và giải thích ?

Khí sinh ra trong ống nghiệm làm que đóm bùng cháy thành ngọn lửa chính là khí oxi
1) Thí nghiệm
a)Thử khí oxi

?
(r)
(r)
(r)
(k)
1) Thí nghiệm
b)Điều chế và thu khí oxi



.



? Cách tiến hành

- Đun nóng KClO3 trong ống nghiệm, cũng sinh ra khí oxi theo phương trình hoá học sau

- Nếu trộn thêm bột MnO2 với KClO3 thì phản ứng xảy ra nhanh hơn
I/ Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
MnO2 đóng vai trò là chất xúc tác
?
(r)
(r)
(k)
I/ Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
1) Thí nghiệm
b)Điều chế và thu khí oxi






? Thu khí oxi bằng cách: đẩy không khí ra khỏi lọ

I/ Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
1) Thí nghiệm
b)Điều chế và thu khí oxi
? Thu khí oxi bằng cách đẩy nước
Theo em trong hai phương pháp thu khí trong phòng thí nghiệm phương pháp nào ưu việt hơn? Vì sao?
Phương pháp đẩy nước ưu việt hơn vì biết được lượng O2 thu được và khí O2 không bị khuyếch tán

Câu hỏi:
Những chất như thế nào có thể dùng làm nguyên liệu để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm?
Những chất nào trong những chất sau đây được dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm
a) KMnO4
e)Fe3O4
d)Al2O3
c) KClO3
b)CaCO3
Những chất giàu oxi và dễ bị nhiệt phân huỷ
Câu hỏi 1
II/ Sản xuất khí oxi trong công nghiệp
1) Sản xuất khí oxi từ không khí
- Hoá lỏng không khí ở áp suất cao
- Cho không khí lỏng bay hơi thu được oxi ở -183oC
II/ Sản xuất khí oxi trong công nghiệp
2) Sản xuất khí oxi từ nước
Điện phân nước trong các bình điện phân, thu được khí oxi và hiđro riêng biệt
(k)
(l)
(k)
Không có sẵn trong tự nhiên
Dễ tìm, có sẵn trong tự nhiên

ít

Nhiều
Cao

Thấp

Em hãy phân tích sự khác nhau về việc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp?
Câu hỏi 2
III/ Phản ứng phân huỷ
1) Trả lời câu hỏi
Hãy điền vào chỗ trống trong các cột ứng với các phản ứng sau
2
1
1
1
3
2
Những phản ứng hoá học trên đây thuộc loại phản ứng phân huỷ. Vậy định nghĩa phản ứng phân huỷ là gì?
Em hãy so sánh phản ứng phân huỷ với phản ứng hoá hợp và điền vào bảng sau:
Câu hỏi:
2 (hoặc nhiều)

1

1

2 (hoặc nhiều)

Củng cố
Cân bằng các phương trình phản ứng sau và cho biết trong các phản ứng đó phản ứng nào là phản ứng hoá hợp, phản ứng nào là phản ứng phân huỷ
Câu hỏi 3
Bài 6 / 94 sgk
Điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng O2 để oxi hoá Fe ở nhiệt độ cao
a)Tính số gam Fe và số gam O2 cần dùng để điều chế 2,32g Fe3O4
b)Tính số gam KMnO4 cần để có được lượng O2 dùng cho phản ứng trên
Số mol Fe3O4
Số mol O2
Số mol Fe
Từ khối lượng Fe3O4
Khối lượng Fe
Khối lượng O2
Từ số mol O2
Số mol KMnO4
Khối lượng KMnO4
? Hướng dẫn về nhà
m = n x M
Phương pháp giải bài toán
tính theo PTHH:
-Viết PTHH
-Tính số mol chất đã biết
-Dựa vào PTHH, tính số
mol chất cần tìm
-Tính m hoặc V theo
yêu cầu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thùy Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)