Bài 27. Điều chế khí oxi - Phản ứng phân huỷ
Chia sẻ bởi Lê Xuân Khoa |
Ngày 23/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Điều chế khí oxi - Phản ứng phân huỷ thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
Quý thầy, cô giáo về dự Hội thi GVG Huyện
NĂM Học : 2009 - 2010
Giáo viên dạy: Nguyễn Thị Thường
Câu hỏi:
Thế nào là oxit? Oxit được chia làm mấy loại? Cho ví dụ minh hoạ?
Kiểm tra bài củ
Đáp án:
- Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là oxi.
Oxit được chia làm 2 loại:
+ Oxit axit: SO2, CO2
+ Oxit bazơ: CaO, K2O
điều chế khí oxi-phản ứng phân huỷ
Bài 27 - Tiết 41
I. Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm
Thí nghiệm:
Với Kalipemanganat (KMnO4)
Lấy một ống nghiệm
Cho vào ống nghiệm một muỗng KMnO4
Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn.
Đưa que đóm có tàn đỏ vào miệng ống nghiệm.
Quan sát hiện tượng xảy ra.
điều chế khí oxi-phản ứng phân huỷ
Bài 27 - Tiết 41
I. Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm
1.Thí nghiệm:
a. Với Kalipemanganat (KMnO4)
b. Với Kaliclorat (KClO3)
điều chế khí oxi-phản ứng phân huỷ
Bài 27 - Tiết 41
I. Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm
O2
O2
H2O
Sơ đồ về cách thu khí oxi
điều chế khí oxi-phản ứng phân huỷ
Bài 27 - Tiết 41
I. Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm
1.Thí nghiệm:
Qua các thí nghiệm trên em có kết luận gì về cách điều chế khí oxi trong PTN.
2. Kết luận:
- Trong PTN khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao như: KMnO4, KClO3
- Thu khí oxi bằng 2 cách: Đẩy nước và đẩy không khí.
1. Sản xuất khí oxi từ không khí.
Không khí
Không khí lỏng
Khí Nitơ (-1960C)
Khí Oxi (-1830C)
bay hơi
Hoá lỏng
Tháp chưng cất phân đoạn không khí lỏng
II. sản xuất khí oxi trong công nghiệp
to thấp, P cao
1. Sản xuất khí oxi từ không khí.
2. Sản xuất khí oxi từ nước.
- Điện phân nước ta thu được khí O2 và khí H2
PTPƯ: 2H2O O2 + 2H2
ĐP
II. sản xuất khí oxi trong công nghiệp
Sơ đồ bình điện phân nước
Những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao như: KMnO4, KClO3.
Không khí hoặc nước
Thấp
ít
Nhiều
Cao
Quá trình điều chế khí oxi trong PTN và trong CN có gì khác nhau về nguyên liệu, sản lượng và giá thành sản phẩm.
III. Phản ứng phân huỷ
Trả lời câu hỏi
a. Hãy điền vào chổ trống trong các cột ứng với các phản ứng sau
1
1
1
2
3
2
2. Định nghĩa:
Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
Các phản ứng sau có phải là phản ứng phân huỷ không? Vì sao?
2KNO3 2KNO2 + O2
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O
CaO +H2O Ca(OH)2
Phản ứng phân huỷ
Phản ứng phân huỷ
1. Chất nào sau đây được dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm.
A . Fe3O4 C. CaCO3
B. KMnO4 D. H2O
Củng cố
Củng cố
2. Sau khi điều chế người ta có thể thu khí Oxi bằng cách nào sau đây.
Đẩy nước
Đẩy không khí, đặt ngữa bình thu.
Đẩy không khí, đặt úp bình thu.
Cả A và B
Củng cố
3. Cho các phương trình phản ứng:
3Fe + 2O2 Fe3O4
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
PbO + H2 Pb + H2O
Phản ứng hoá hợp
Phản ứng phân huỷ
Hãy cho biết đâu là phản ứng phân huỷ, đâu là phản ứng hoá hợp?
Học thuộc phần ghi nhớ.
Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 SGK/T.94
3. Đọc trước nội dung bài: "Không khí -Sự cháy"
Chúc các thầy cô giáo sức khoẻ
chúc các em học sinh học tập tốt
Quý thầy, cô giáo về dự Hội thi GVG Huyện
NĂM Học : 2009 - 2010
Giáo viên dạy: Nguyễn Thị Thường
Câu hỏi:
Thế nào là oxit? Oxit được chia làm mấy loại? Cho ví dụ minh hoạ?
Kiểm tra bài củ
Đáp án:
- Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là oxi.
Oxit được chia làm 2 loại:
+ Oxit axit: SO2, CO2
+ Oxit bazơ: CaO, K2O
điều chế khí oxi-phản ứng phân huỷ
Bài 27 - Tiết 41
I. Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm
Thí nghiệm:
Với Kalipemanganat (KMnO4)
Lấy một ống nghiệm
Cho vào ống nghiệm một muỗng KMnO4
Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn.
Đưa que đóm có tàn đỏ vào miệng ống nghiệm.
Quan sát hiện tượng xảy ra.
điều chế khí oxi-phản ứng phân huỷ
Bài 27 - Tiết 41
I. Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm
1.Thí nghiệm:
a. Với Kalipemanganat (KMnO4)
b. Với Kaliclorat (KClO3)
điều chế khí oxi-phản ứng phân huỷ
Bài 27 - Tiết 41
I. Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm
O2
O2
H2O
Sơ đồ về cách thu khí oxi
điều chế khí oxi-phản ứng phân huỷ
Bài 27 - Tiết 41
I. Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm
1.Thí nghiệm:
Qua các thí nghiệm trên em có kết luận gì về cách điều chế khí oxi trong PTN.
2. Kết luận:
- Trong PTN khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao như: KMnO4, KClO3
- Thu khí oxi bằng 2 cách: Đẩy nước và đẩy không khí.
1. Sản xuất khí oxi từ không khí.
Không khí
Không khí lỏng
Khí Nitơ (-1960C)
Khí Oxi (-1830C)
bay hơi
Hoá lỏng
Tháp chưng cất phân đoạn không khí lỏng
II. sản xuất khí oxi trong công nghiệp
to thấp, P cao
1. Sản xuất khí oxi từ không khí.
2. Sản xuất khí oxi từ nước.
- Điện phân nước ta thu được khí O2 và khí H2
PTPƯ: 2H2O O2 + 2H2
ĐP
II. sản xuất khí oxi trong công nghiệp
Sơ đồ bình điện phân nước
Những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao như: KMnO4, KClO3.
Không khí hoặc nước
Thấp
ít
Nhiều
Cao
Quá trình điều chế khí oxi trong PTN và trong CN có gì khác nhau về nguyên liệu, sản lượng và giá thành sản phẩm.
III. Phản ứng phân huỷ
Trả lời câu hỏi
a. Hãy điền vào chổ trống trong các cột ứng với các phản ứng sau
1
1
1
2
3
2
2. Định nghĩa:
Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
Các phản ứng sau có phải là phản ứng phân huỷ không? Vì sao?
2KNO3 2KNO2 + O2
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O
CaO +H2O Ca(OH)2
Phản ứng phân huỷ
Phản ứng phân huỷ
1. Chất nào sau đây được dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm.
A . Fe3O4 C. CaCO3
B. KMnO4 D. H2O
Củng cố
Củng cố
2. Sau khi điều chế người ta có thể thu khí Oxi bằng cách nào sau đây.
Đẩy nước
Đẩy không khí, đặt ngữa bình thu.
Đẩy không khí, đặt úp bình thu.
Cả A và B
Củng cố
3. Cho các phương trình phản ứng:
3Fe + 2O2 Fe3O4
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
PbO + H2 Pb + H2O
Phản ứng hoá hợp
Phản ứng phân huỷ
Hãy cho biết đâu là phản ứng phân huỷ, đâu là phản ứng hoá hợp?
Học thuộc phần ghi nhớ.
Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 SGK/T.94
3. Đọc trước nội dung bài: "Không khí -Sự cháy"
Chúc các thầy cô giáo sức khoẻ
chúc các em học sinh học tập tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Xuân Khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)