Bài 27. Điều chế khí oxi - Phản ứng phân huỷ

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Vượng | Ngày 23/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Điều chế khí oxi - Phản ứng phân huỷ thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS BƯNG BÀNG
TỔ HÓA SINH
NHÓM HÓA
NĂM HỌC 2010 - 2011
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM
HÓA HỌC 8
GV: NGUYỄN VĂN VƯỢNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Oxit là gì? Cho ví dụ minh hoạ?
2/ Oxit được chia làm mấy loại chính? Cho ví dụ từng loại?
Tiết 41:
ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ
I/ Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:
1/ Thí nghiệm:
a/ Với KMnO4:
Cho HS làm TN theo hướng dẫn:
(Thuốc tím)
Lắp dụng cụ TN như hình vẽ, cho một lượng nhỏ thuốc tím vào ống nghiệm, dùng đèn cồn hơ đều ống nghiệm, rồi đun tập trung ở đáy ống nghiệm, sau đó dùng que hương có tàn đóm đỏ đưa vào đầu ống nghiệm. Quan sát hiện tượng xảy ra ở que hương .
Que hương bùng cháy chứng tỏ cho ta biết điều gì?
Qua TN cho biết nguyên liệu và phương pháp điều chế khí oxi?
(SGK)
PTHH:
KMnO4
t0
K2MnO4 + MnO2 + O2
2
b/ Với KClO3 : (Kali clorat)
Làm TN tương tự như thuốc tím, các em quan sát mô hình điều chế sau:
KClO3
Tiết 41:
ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ
I/ Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:
1/ Thí nghiệm:
a/ Với KMnO4:
(Thuốc tím)
PTHH:
t0
K2MnO4 + MnO2 + O2
2
KMnO4
b/ Với KClO3 : (Kali clorat)
KCl
O2
Qua mô hình TN có nhận xét gì về phương pháp điều chế oxi trong PTN ? Viết PTHH ?
KClO3
KCl + O2
2
2
3
Nếu trộn thêm MnO2 (mangan (IV) oxit) vào KClO3 thì phản ứng xãy ra nhanh hơn nhưng nó không mất đi sau phản ứng , MnO2 được gọi là chất xúc tác.
t0
Khí oxi được dùng để làm 1 số TN, vậy khi điều chế oxi trong PTN làm thế nào để thu khí oxi ? Mời các em quan sát mô hình điều chế và phương pháp thu khí oxi sau đây.
Không khí
Khí Oxi
Cho biết phương pháp thu khí oxi ?
Quan sát mô hình 1:
Quan sát mô hình 2:
Qua các TN trên các em có nhận xét gì về nguyên liệu, phương pháp điều chế và cách thu khí oxi trong PTN ?
Tiết 41:
I/ Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:
1/ Thí nghiệm:
a/ Với KMnO4:
(Thuốc tím)
PTHH:
t0
K2MnO4 + MnO2 + O2
2
KMnO4
b/ Với KClO3 : (Kali clorat)
ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ
2KClO3 2KCl + 3O2
t0
2/ Kết luận:
Trong phòng thí nghiệm:
- Khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng các hợp chất giàu oxi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao như KMnO4 và KClO3.
- Khí oxi được thu bằng 2 cách : Đẩy không khí và đẩy nước
Bài tập:
Những chất nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong PTN?
a) Fe3O4 b) KClO3 c) KMnO4 d) CaCO3 e) Al2O3
Chỉ có KMnO4 và KClO3
2/ Có thể thu khí oxi bằng mấy cách ? Vì sao?
Bằng 2 cách : Đẩy không khí và đẩy nước . Vì khí oxi nặng hơn không khí và ít tan trong nước
II/ Sản xuất khí oxi trong công nghiệp:
Tiết 41:
ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ
I/ Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:
1/ Thí nghiệm:
2/ Kết luận:
II/ Sản xuất khí oxi trong công nghiệp:
1/ Sản xuất khí oxi từ không khí:
Hóa lỏng không khí dưới áp suất cao và nhiệt độ thấp, cho không khí lỏng bay hơi ta thu khí nitơ trước rồi sau đó thu khí oxi.
2/ Sản xuất khí oxi từ nước:
Điện phân nước trong bình điện phân , sẽ thu được 2 chất khí riêng biệt là khí oxi và khí hyđrô.
III/ Phản ứng phân huỷ:
Bài tập:
t0
t0
t0
1
1
1
2
3
2
Điền vào chỗ trống các số thích hợp trong bảng sau:
Có nhận xét gì về số chất phản ứng và số chất sản phẩm?
Số chất phản ứng chỉ có 1, số chất sản phẩm 2 hoặc nhiều chất.
Phản ứng phân huỷ là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra 2 hay nhiều chất mới.
Ví dụ:
t0
K2MnO4 + MnO2 + O2
KMnO4
2
BÀI TẬP:
1/ Dãy các chất sau dãy chất nào dùng để điều chế oxi trong PTN ?
H2O, CaO.
H2O, KClO3
KMnO4, KClO3
KMnO4, H2O
A.
B.
C.
D.
2/ Hoàn thành các phản ứng hóa học sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì?
a/ Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
b/ Na2O + H2O NaOH
c/ KHCO3 K2CO3 + H2O + CO2
d/ CO + O2 CO2
2
3
2
2
2
2
Phản ừng phân huỷ
Phản ừng hóa hợp
Phản ừng phân huỷ
Phản ừng hóa hợp
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Làm bài tập số 2 , 3, 4, 5, 6 SGK
Tìm hiểu bài mới : Không khí - Sự cháy
kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ.
Chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Vượng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)