Bài 27. Đề tài Môi trường
Chia sẻ bởi Trần Cẩm Phong |
Ngày 14/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Đề tài Môi trường thuộc Mĩ thuật 5
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ Mĩ thuật
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRUNG HẢI
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRUNG HẢI
Bài 27: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG
Gv: Trần Cẩm Phong
Mĩ thuật:
Chúng ta hãy quan sát tranh.
Mĩ thuật:
Bài 27: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG
I) Tìm và chọn nội dung đề tài:
Môi trường xung quanh ta có những gì?
Xung quanh ta có đồi núi kênh rạch, sông biển, cây cối đường sá, nhà cửa…
Vì sao chúng ta phải bảo vệ môi trường?
Để bảo vệ môi trường chúng ta phải làm gì?
Môi trường xanh sạch đẹp thì chúng ta sẽ đảm bảo cho chúng ta có sức khỏe tốt, tránh được các thiên tai…
Để bảo vệ môi trường chúng ta phải, trồng cây gây rừng, không xả rác bừa bãi, giữ gìn vệ sinh trường lớp, nơi ở, đường làng ngõ xóm…
Bài 27: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG
I) Tìm và chọn nội dung đề tài:
II) Cách vẽ tranh:
Để vẽ một bức tranh đề tài chúng ta tiến hành qua bao nhiêu bước?
B1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
B2:Tìm bố cục sắp xếp mảng chính, mảng phụ.
B3: Vẽ hình tượng vào các mảng chính phụ
cho phù hợp với nội dung đề tài.
B4: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình.
B5: Vẽ màu.
B1: Chọn nội dung đề tài:
VD: Các bạn học sinh đang thu gom rác.
VD: Các bạn học sinh đang thu gom rác.
B2:Tìm bố cục sắp xếp mảng chính, mảng phụ.
B3: Vẽ hình tượng vào các mảng chính phụ.
B4: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình.
B5: Vẽ màu.
Một số bài tham khảo
Một số bài tham khảo
Chúng em làm vệ sinh lớp học
(Tranh sáp màu và bút dạ của học sinh)
Một số bài tham khảo
Không được phá rừng.
( Tranh sáp màu của học sinh)
Trồng cây ( Tranh sáp màu của học sinh)
Môi trường quê em.
( Tranh bút dạ của học sinh)
Chúng em gom rác.
(Tranh sáp màu của học sinh)
Một số bài tham khảo
Làm vệ sinh đường phố.
( Tranh màu bột của học sinh)
Chúng em dạo chơi trong vườn hoa.
( Tranh sáp màu của học sinh)
Mĩ thuật:
Bài 27: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG
I) Tìm và chọn nội dung đề tài:
II) Cách vẽ tranh:
III) Thực hành:
Vẽ một bức tranh về môi trường nơi em đang sống
Mĩ thuật:
Bài 27: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG
I) Tìm và chọn nội dung đề tài:
II) Cách vẽ tranh:
III) Thực hành:
IV) Nhận xét đánh giá:
Bức tranh vẽ về nội dung gì?
Chính phụ đã rõ ràng chưa?
Các dáng người đã sinh động chưa?
Màu sắc có hài hòa không?
Chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trường?
Củng cố
Là học sinh bản thân em đã có những việc làm cụ thể nào để môi trường luôn sạch đẹp?
+ Giữ vệ sinh lớp học.
+ Nhặt rác trên sân trường.
+ Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh trong và ngoài lớp.
+ Giữ vệ sinh chung…
Những cách để giữ gìn, bảo vệ môi trường như không vứt rác bừa bãi, thu gom rác, làm vệ sinh ngõ xóm, làm sạch nguồn nước, trồng cây, bảo vệ rừng, chống săn bắt động vật quý hiếm.
Về nhà:
- Tiếp tục hoàn thành bài ở nhà.
Chuẩn bị bài sau:
Bài 28: Vẽ theo mẫu
MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU
*) Mang đầy đủ dụng cụ học vẽ:
+ Giấy A4 , sgk, màu vẽ …
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo và các em học sinh!
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRUNG HẢI
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRUNG HẢI
Bài 27: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG
Gv: Trần Cẩm Phong
Mĩ thuật:
Chúng ta hãy quan sát tranh.
Mĩ thuật:
Bài 27: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG
I) Tìm và chọn nội dung đề tài:
Môi trường xung quanh ta có những gì?
Xung quanh ta có đồi núi kênh rạch, sông biển, cây cối đường sá, nhà cửa…
Vì sao chúng ta phải bảo vệ môi trường?
Để bảo vệ môi trường chúng ta phải làm gì?
Môi trường xanh sạch đẹp thì chúng ta sẽ đảm bảo cho chúng ta có sức khỏe tốt, tránh được các thiên tai…
Để bảo vệ môi trường chúng ta phải, trồng cây gây rừng, không xả rác bừa bãi, giữ gìn vệ sinh trường lớp, nơi ở, đường làng ngõ xóm…
Bài 27: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG
I) Tìm và chọn nội dung đề tài:
II) Cách vẽ tranh:
Để vẽ một bức tranh đề tài chúng ta tiến hành qua bao nhiêu bước?
B1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
B2:Tìm bố cục sắp xếp mảng chính, mảng phụ.
B3: Vẽ hình tượng vào các mảng chính phụ
cho phù hợp với nội dung đề tài.
B4: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình.
B5: Vẽ màu.
B1: Chọn nội dung đề tài:
VD: Các bạn học sinh đang thu gom rác.
VD: Các bạn học sinh đang thu gom rác.
B2:Tìm bố cục sắp xếp mảng chính, mảng phụ.
B3: Vẽ hình tượng vào các mảng chính phụ.
B4: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình.
B5: Vẽ màu.
Một số bài tham khảo
Một số bài tham khảo
Chúng em làm vệ sinh lớp học
(Tranh sáp màu và bút dạ của học sinh)
Một số bài tham khảo
Không được phá rừng.
( Tranh sáp màu của học sinh)
Trồng cây ( Tranh sáp màu của học sinh)
Môi trường quê em.
( Tranh bút dạ của học sinh)
Chúng em gom rác.
(Tranh sáp màu của học sinh)
Một số bài tham khảo
Làm vệ sinh đường phố.
( Tranh màu bột của học sinh)
Chúng em dạo chơi trong vườn hoa.
( Tranh sáp màu của học sinh)
Mĩ thuật:
Bài 27: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG
I) Tìm và chọn nội dung đề tài:
II) Cách vẽ tranh:
III) Thực hành:
Vẽ một bức tranh về môi trường nơi em đang sống
Mĩ thuật:
Bài 27: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG
I) Tìm và chọn nội dung đề tài:
II) Cách vẽ tranh:
III) Thực hành:
IV) Nhận xét đánh giá:
Bức tranh vẽ về nội dung gì?
Chính phụ đã rõ ràng chưa?
Các dáng người đã sinh động chưa?
Màu sắc có hài hòa không?
Chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trường?
Củng cố
Là học sinh bản thân em đã có những việc làm cụ thể nào để môi trường luôn sạch đẹp?
+ Giữ vệ sinh lớp học.
+ Nhặt rác trên sân trường.
+ Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh trong và ngoài lớp.
+ Giữ vệ sinh chung…
Những cách để giữ gìn, bảo vệ môi trường như không vứt rác bừa bãi, thu gom rác, làm vệ sinh ngõ xóm, làm sạch nguồn nước, trồng cây, bảo vệ rừng, chống săn bắt động vật quý hiếm.
Về nhà:
- Tiếp tục hoàn thành bài ở nhà.
Chuẩn bị bài sau:
Bài 28: Vẽ theo mẫu
MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU
*) Mang đầy đủ dụng cụ học vẽ:
+ Giấy A4 , sgk, màu vẽ …
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Cẩm Phong
Dung lượng: 20,05MB|
Lượt tài: 1
Loại file: pps
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)