Bài 26. Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến

Chia sẻ bởi Nguyễn Vũ Khánh Minh | Ngày 04/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Nhóm 5 – 9A8
Mỹ Dung Thanh Hằng Nhật Huy Duy Linh
Phương Mai Khánh Minh Bích Ngọc Hoài Thương
Biến dị
Biến dị di truyền
Biến dị không di truyền

Biến dị tổ hợp
Đột biến
Thường biến
Đột biến gen
Đột biến NST
Thực hành Sinh 9 – Chương IV
Biến dị tổ hợp: là sự tổ hợp lại các tính trạng của P, làm xuất hiện các kiểu hình khác P
Biến dị tổ hợp ở bọ rùa
Thực hành Sinh 9 – Chương IV
Đột biến: là những biến đổi vật chất trong di truyền (như AND & NST) và di truyền được.
Gồm:
_ Đột biến gen
_ Đột biến NST
Thực hành Sinh 9 – Chương IV
Thực hành Sinh 9 – Chương IV
Đột biến gen: là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan tới một hay một số cặp nucleotit
Mời các bạn xem một đoạn clip
Thực hành Sinh 9 – Chương IV
G
X
Mất một cặp nucleotit
Thêm một cặp nucleotit
Thay thế một cặp nucleotit
Đột biến gen ở thực vật
Thực hành Sinh 9 – Chương IV
Đột biến gen ở động vật
Động vật bị bệnh bạch tạng
Thực hành Sinh 9 – Chương IV
Đột biến gen ở động vật
Một số hậu quả khác
Thực hành Sinh 9 – Chương IV
Đột biến gen ở người
Bệnh bạch tạng
Thực hành Sinh 9 – Chương IV
Đột biến gen ở người
Nỗi đau màu da cam
Thực hành Sinh 9 – Chương IV
Mời các bạn xem đoạn clip
Hậu quả khác

Thực hành Sinh 9 – Chương IV
Đột biến gen ở người
Đột biến NST
Gồm:
+ Đột biến cấu trúc NST
+ Đột biến số lượng NST
Thực hành Sinh 9 – Chương IV
Đột biến cấu trúc NST: là những biến đổi trong cấu trúc NST
Các dạng của đột biến cấu trúc NST
Thực hành Sinh 9 – Chương IV
Mời các bạn xem một đoạn clip
Mất đoạn
1 đoạn NST không chứa tâm động bị mất số lượng gen trên NST giảm  rối loạn các phản ứng sinh lý hoá sinh trong môi trường nội bào.
Hệ quả: giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản.
Thực hành Sinh 9 – Chương IV
Thực hành Sinh 9 – Chương IV
Lặp đoạn
1 đoạn NST được lặp lại 1 hay nhiều lần  số lượng gen trên NST tăng  có 1 số chất được tổng hợp mạnh hoặc bị kiềm hãm.
Hệ quả: làm 1 số tình trạng được biểu hiện tăng cường hoặc giảm bớt.
Thực hành Sinh 9 – Chương IV
Đảo đoạn
1 đoạn NST có hoặc không có tâm động quay 180* vị trí của các gen trong nhóm liên kết bị biến đổi .



Hệ quả:ít ảnh hưởng đến sức sống, sức sinh sản nhưng làm tăng sự đa dạng của các nòi trong loài

Thực hành Sinh 9 – Chương IV
Đột biến lặp đoạn 16A ở ruồi giấm trên NST X biến mắt lồi thành mắt dẹt










+Trước đột biến+ + Sau đột biến+
Thực hành Sinh 9 – Chương IV
Đột biến gen đảo đoạn ở locus 2q31-q32, gây bệnh dính ngón chân ở người.
Thực hành Sinh 9 – Chương IV
Đột biến cũng là căn nguyên gây ra căn bệnh ung thư.
Thực hành Sinh 9 – Chương IV
Enzim thủy phân tinh bột ở một giống lúa mạch có hoạt tính cao hơn nhờ hiện tượng lặp đoạn NST mang gen quy định enzym này
Thực hành Sinh 9 – Chương IV
Đột biến số lượng NST: là những biến đổi số lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng
Thực hành Sinh 9 – Chương IV
Thể dị bội: là thể đột biến số lượng NST xảy ra ở 1 cặp hoặc 1 số cặp NST trong nhân tế bào.

Thể đơn nhiễm(thể 1 nhiễm) :2n-1.
Thể tam nhiễm : 2n+1.
Thể khuyết nhiễm:2n-2.

GIAO TỬ (n)
GP bình thường
Rối loạn GP
Thực hành Sinh 9 – Chương IV
Thực hành Sinh 9 – Chương IV
Các thể dị bội ở người
Turner: bộ NST có công thức (2n-1)=45, xuất hiện ở nữ.(XO) lùn, cổ ngắn, không có kinh nguyệt, si đần.
Claifenter:công thức bộ NST (2n+1)=47, xuất hiện ở nam.(XXY) bị bệnh mù màu, thân cao, chân tay dài, si đần và thường vô sinh
Siêu nữ: bộ NST là (2n+1)=47, dư 1 NST X (XXX) buồng trứng và dạ con không phát triển, rối loạn kinh nguyệt, khó có con
Siêu nam:nam bình thường nhưng tính tình mạnh bạo hơn bình thường (XYY).
Down:là thể tam nhiễm ở cặp NST 21 của người.
Thực hành Sinh 9 – Chương IV
Hội chứng turner ở nữ
Thực hành Sinh 9 – Chương IV
Hội chứng claiphento ở nam.
Thực hành Sinh 9 – Chương IV
Hội chứng Down ở người
Thực hành Sinh 9 – Chương IV
Hội chứng Pataux
Thực hành Sinh 9 – Chương IV
Thể đa bội: là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (nhiều hơn n)
Thực hành Sinh 9 – Chương IV
Thực hành Sinh 9 – Chương IV
Thường biến: là những biến đổi ở kiểu hình, phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường
Tính chất:
+ Biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định
+ Tương ứng với điều kiện ngoại cảnh ( có ý nghĩa thích nghi, có lợi cho sinh vật)
+ Không di truyền
Biến dị không di truyền
Thực hành Sinh 9 – Chương IV
Giống lúa thơm phát triển tốt trên đất phèn
Heo chuyên ăn cỏ
Sự thay đổi màu sắc con Tắc kè hoa theo màu môi trường
Mùa nóng: chúng có bộ lông màu sẫm, thưa.
Mùa lạnh: chúng có bộ lông trắng, dày
Rùa cạn tiến hóa tránh lật ngửa
Lúa thơm chịu được lũ lụt
Cây rau mác có 3 loại lá thích nghi với 3 loại môi trường
Loại ớt cay nhất thế giới Bhut Jolokia hiện nay và của những năm trước
Thực hành Sinh 9 – Chương IV
Những gì đột biến mang lại.
Lợi :là nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống, cơ sở của quá trình chọn lọc tự nhiên,tạo ra nhiều giống mới bằng phương pháp nhân tạo hay tác động của điều kiện ngoại cảnh đa dạng vốn gen của loài  tăng biến dị tổ hợp. Ở thực vật tạo ra các giống cây ăn quả không hạt, tăng sức chống chịu phù hợp với điều kiện môi trường.
Hại: đa số các đột biến là có hại vì làm mất đi tính cân đối hài hòa trong cấu trúc vật chất di truyền, một số biến đổi lớn gây chết và mất khả năng sinh sản của loài, gây ra các bệnh bẩm sinh cản trở cuộc sống bình thường.

*****The end*****
Cảm ơn sự quan tâm và theo dõi của thầy cô và các bạn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Vũ Khánh Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)