Bài 26. Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến
Chia sẻ bởi Trần Đăng Hưng |
Ngày 04/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
1
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THÀY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TIÊN LỮ
Môn: SINH HỌC 9
Giáo viên soạn giảng: TRẦN ĐĂNG HƯNG
Trường THCS Nhật Tân
2
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Thường biến là gì? Phân biệt với đột biến?
Đáp án:
-Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
Phân biệt thường biến với đột biến:
3
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Trình bầy mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình?
Đáp án:
Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
Trong đó:
- Tính trạng chất lượng chịu ảnh hưởng nhiều của kiểu gen.
- Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường
4
5
Tiết 27 - Thực hành:
NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN
6
Tiết 27 – Thực hành: NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN
I – Mục tiêu:
II – Chuẩn bị:
- Bộ ảnh đột biến ở người, động vật, thực vật.
- Ảnh bộ nhiễm sắc thể bị đột biến.
- Nhận biết được một số đột biến hình thái ở thực vật, động vật và người.
- Nhận biết được một số dạng đột biến cấu trúc và số lượng nhiễm sắc thể.
7
III – Thực hành:
1- Hoạt động 1:Phân biệt dạng đột biến với dạng gốc về đặc điểm hình thái:
Yêu cầu:
- Quan sát tranh trên màn hình và ghi chép thông tin về sự sai khác về hình thái.
- Thảo luận hoàn thành bảng sau:
Tiết 27 – Thực hành: NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN
8
9
BỆNH NHÂN BẠCH TẠNG
10
Người bệnh Đao
11
TẬT THỪA NGÓN CHÂN
12
TẬT THỪA NGÓN TAY
BÀN CHÂN MẤT NGÓN VÀ DÍNH NGÓN
BÀN TAY MẤT NGÓN
BÀN CHÂN MẤT NGÓN VÀ DÍNH NGÓN
13
CON CÔNG BẠCH TẠNG
CON CÔNG BÌNH THƯỜNG
14
ĐỘT BIẾN NHIỀU CHÂN Ở LỢN
15
Đột biến gen làm mất khả năng tổng hợp diệp lục ở cây mạ (màu trắng)
16
17
Chuối lưỡng bội
Chuối tam bội
18
HOA SEN ĐỔI MÀU SẮC
DO ĐỘT BIẾN GEN
HOA SEN BÌNH THƯỜNG
19
Da vàng, trắng hồng, tóc đen, mắt đen, nâu
Da trắng bệch, tóc trắng, mắt hồng.
Bàn tay, chân 5 ngón.
Bàn tay hoặc bàn chân mất ngón, dính ngón.
Bàn tay, chân 5 ngón
Bàn tay, chân có 6 ngón
Cơ thể bình thường
Cổ rụt, má phệ, lưỡi thè, tay ngắn, si đần...
Lông có nhiều màu sắc sặc sỡ.
Lông trắng.
Có 7 chân.
Có 4 chân.
Lá trắng, không diệp lục
Lá xanh, có diệp lục.
Thân, bông, hạt bình thường.
Thân cứng, nhiều bông, nhiều hạt hơn.
Quả nhỏ, có hạt.
Quả to, không hạt.
Cánh trắng hoặc hồng
Cánh hoa nhiều màu.
20
Người có
xương chi ngắn
21
TẬT HỞ MÔI HÀM
22
ĐỘNG VẬT BẠCH TẠNG
23
ĐỘT BIẾN NHIỀU CHÂN Ở ĐỘNG VẬT
24
ĐỘT BIẾN ĐA BỘI THỂ
CHUỐI TAM BỘI (3n)
CẢI CÚC TAM BỘI (3n)
25
Dưa hấu tam bội (3n)
26
III – Thực hành:
1- Hoạt động 1:Phân biệt dạng đột biến với dạng gốc về đặc điểm hình thái:
2- Hoạt động 2: Nhận biết đột biến cấu trúc NST
Yêu cầu: QS tranh và cho biết tên các dạng đột biến cấu trúc NST
Câu hỏi:
Nêu tên các dạng đột biết cấu trúc NST
Tiết 27 – Thực hành: NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN
27
1
4
2
3
Hãy điền tên cho các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể này!
28
Dạng đột biến này có tên gọi là gì?
Mất đoạn nhiễm sắc thể số 5.
29
III – Thực hành:
1- Hoạt động 1:Phân biệt dạng đột biến với dạng gốc về đặc điểm hình thái:
2- Hoạt động 2: Nhận biết đột biến cấu trúc NST
3- Hoạt động 3: Nhận biết một số kiểu đột biến số lượng NST
A- Nhận biết thể dị bội:
Yêu cầu: QS tranh đối chiếu bộ NST bình thường với bộ NST bị đột biến.
Tiết 27 – Thực hành: NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN
30
Bộ NST ở người bình thường khác với của người bị ĐB như thế nào?
Bộ nhiễm sắc thể của người bình thường.
Bộ nhiễm sắc thể của người bị đột biến.
Dạng đột biến này có tên gọi là gì?
Thể 3 nhiễm
(2n + 1)
31
Bộ nhiễm sắc thể của người bình thường.
Bộ nhiễm sắc thể của người bị đột biến.
Bộ NST ở người bình thường khác với của người bị ĐB như thế nào?
Dạng đột biến này có tên gọi là gì?
Thể 1 nhiễm
(2n - 1)
32
Dạng đột biến này có tên gọi là gì?
Thể 3 nhiễm
(2n + 1)
33
III – Thực hành:
1- Hoạt động 1:Phân biệt dạng đột biến với dạng gốc về đặc điểm hình thái:
2- Hoạt động 2: Nhận biết đột biến cấu trúc NST
3- Hoạt động 3: Nhận biết một số kiểu đột biến số lượng NST
a- Nhận biết thể dị bội:
b- Nhận biết thể đa bội
Tiết 27 – Thực hành: NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN
34
Dạng đột biến này có tên gọi là gì?
Thể tam bội
(3n)
35
Chuối lưỡng bội
Chuối tam bội
36
Dưa hấu tam bội (3n)
37
IV – Thu hoạch:
Tiết 27 – Thực hành: NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN
- Hoàn chỉnh lại bảng in trong phiếu học tập
38
CHUẨN BỊ BÀI SAU
Mầm khoai lang hoặc khoai tây mọc trong tối và ngoài sáng.
Cây mạ, cỏ mọc trong tối hoặc ngoài sáng.
Một thân rau dừa nước mọc từ mô đất cao, bò xuống ven bờ và trải trên mặt nước.
Hai củ su hào của cùng một giống thuần chủng nhưng được bón phân, tưới nước khác nhau.
39
CHÚC CÁC THÀY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM MẠNH KHỎE!
Bài học của chúng ta đến đây là hết
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THÀY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TIÊN LỮ
Môn: SINH HỌC 9
Giáo viên soạn giảng: TRẦN ĐĂNG HƯNG
Trường THCS Nhật Tân
2
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Thường biến là gì? Phân biệt với đột biến?
Đáp án:
-Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
Phân biệt thường biến với đột biến:
3
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Trình bầy mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình?
Đáp án:
Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
Trong đó:
- Tính trạng chất lượng chịu ảnh hưởng nhiều của kiểu gen.
- Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường
4
5
Tiết 27 - Thực hành:
NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN
6
Tiết 27 – Thực hành: NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN
I – Mục tiêu:
II – Chuẩn bị:
- Bộ ảnh đột biến ở người, động vật, thực vật.
- Ảnh bộ nhiễm sắc thể bị đột biến.
- Nhận biết được một số đột biến hình thái ở thực vật, động vật và người.
- Nhận biết được một số dạng đột biến cấu trúc và số lượng nhiễm sắc thể.
7
III – Thực hành:
1- Hoạt động 1:Phân biệt dạng đột biến với dạng gốc về đặc điểm hình thái:
Yêu cầu:
- Quan sát tranh trên màn hình và ghi chép thông tin về sự sai khác về hình thái.
- Thảo luận hoàn thành bảng sau:
Tiết 27 – Thực hành: NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN
8
9
BỆNH NHÂN BẠCH TẠNG
10
Người bệnh Đao
11
TẬT THỪA NGÓN CHÂN
12
TẬT THỪA NGÓN TAY
BÀN CHÂN MẤT NGÓN VÀ DÍNH NGÓN
BÀN TAY MẤT NGÓN
BÀN CHÂN MẤT NGÓN VÀ DÍNH NGÓN
13
CON CÔNG BẠCH TẠNG
CON CÔNG BÌNH THƯỜNG
14
ĐỘT BIẾN NHIỀU CHÂN Ở LỢN
15
Đột biến gen làm mất khả năng tổng hợp diệp lục ở cây mạ (màu trắng)
16
17
Chuối lưỡng bội
Chuối tam bội
18
HOA SEN ĐỔI MÀU SẮC
DO ĐỘT BIẾN GEN
HOA SEN BÌNH THƯỜNG
19
Da vàng, trắng hồng, tóc đen, mắt đen, nâu
Da trắng bệch, tóc trắng, mắt hồng.
Bàn tay, chân 5 ngón.
Bàn tay hoặc bàn chân mất ngón, dính ngón.
Bàn tay, chân 5 ngón
Bàn tay, chân có 6 ngón
Cơ thể bình thường
Cổ rụt, má phệ, lưỡi thè, tay ngắn, si đần...
Lông có nhiều màu sắc sặc sỡ.
Lông trắng.
Có 7 chân.
Có 4 chân.
Lá trắng, không diệp lục
Lá xanh, có diệp lục.
Thân, bông, hạt bình thường.
Thân cứng, nhiều bông, nhiều hạt hơn.
Quả nhỏ, có hạt.
Quả to, không hạt.
Cánh trắng hoặc hồng
Cánh hoa nhiều màu.
20
Người có
xương chi ngắn
21
TẬT HỞ MÔI HÀM
22
ĐỘNG VẬT BẠCH TẠNG
23
ĐỘT BIẾN NHIỀU CHÂN Ở ĐỘNG VẬT
24
ĐỘT BIẾN ĐA BỘI THỂ
CHUỐI TAM BỘI (3n)
CẢI CÚC TAM BỘI (3n)
25
Dưa hấu tam bội (3n)
26
III – Thực hành:
1- Hoạt động 1:Phân biệt dạng đột biến với dạng gốc về đặc điểm hình thái:
2- Hoạt động 2: Nhận biết đột biến cấu trúc NST
Yêu cầu: QS tranh và cho biết tên các dạng đột biến cấu trúc NST
Câu hỏi:
Nêu tên các dạng đột biết cấu trúc NST
Tiết 27 – Thực hành: NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN
27
1
4
2
3
Hãy điền tên cho các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể này!
28
Dạng đột biến này có tên gọi là gì?
Mất đoạn nhiễm sắc thể số 5.
29
III – Thực hành:
1- Hoạt động 1:Phân biệt dạng đột biến với dạng gốc về đặc điểm hình thái:
2- Hoạt động 2: Nhận biết đột biến cấu trúc NST
3- Hoạt động 3: Nhận biết một số kiểu đột biến số lượng NST
A- Nhận biết thể dị bội:
Yêu cầu: QS tranh đối chiếu bộ NST bình thường với bộ NST bị đột biến.
Tiết 27 – Thực hành: NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN
30
Bộ NST ở người bình thường khác với của người bị ĐB như thế nào?
Bộ nhiễm sắc thể của người bình thường.
Bộ nhiễm sắc thể của người bị đột biến.
Dạng đột biến này có tên gọi là gì?
Thể 3 nhiễm
(2n + 1)
31
Bộ nhiễm sắc thể của người bình thường.
Bộ nhiễm sắc thể của người bị đột biến.
Bộ NST ở người bình thường khác với của người bị ĐB như thế nào?
Dạng đột biến này có tên gọi là gì?
Thể 1 nhiễm
(2n - 1)
32
Dạng đột biến này có tên gọi là gì?
Thể 3 nhiễm
(2n + 1)
33
III – Thực hành:
1- Hoạt động 1:Phân biệt dạng đột biến với dạng gốc về đặc điểm hình thái:
2- Hoạt động 2: Nhận biết đột biến cấu trúc NST
3- Hoạt động 3: Nhận biết một số kiểu đột biến số lượng NST
a- Nhận biết thể dị bội:
b- Nhận biết thể đa bội
Tiết 27 – Thực hành: NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN
34
Dạng đột biến này có tên gọi là gì?
Thể tam bội
(3n)
35
Chuối lưỡng bội
Chuối tam bội
36
Dưa hấu tam bội (3n)
37
IV – Thu hoạch:
Tiết 27 – Thực hành: NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN
- Hoàn chỉnh lại bảng in trong phiếu học tập
38
CHUẨN BỊ BÀI SAU
Mầm khoai lang hoặc khoai tây mọc trong tối và ngoài sáng.
Cây mạ, cỏ mọc trong tối hoặc ngoài sáng.
Một thân rau dừa nước mọc từ mô đất cao, bò xuống ven bờ và trải trên mặt nước.
Hai củ su hào của cùng một giống thuần chủng nhưng được bón phân, tưới nước khác nhau.
39
CHÚC CÁC THÀY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM MẠNH KHỎE!
Bài học của chúng ta đến đây là hết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đăng Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)