Bài 26. Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến
Chia sẻ bởi Phương Thiên Lam |
Ngày 04/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
THỰC HÀNH SINH HỌC 9
Bài 26-27:
NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN.
QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN.
Niên khóa 2009-2010
THCS Hùng Vương
Huế
NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN
Sự biến đổi cấu trúc NST đồng nghĩa với biến đổi cấu trúc phân tử gen, có thể dẫn đến biến đổi cấu trúc protein mà nó mã hóa, cuối cùng có thể dẫn đến biến đổi ở kiểu hình. Vậy sự biến đổi cấu trúc NST sẽ làm biến đổi kiểu hình !
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST : thể dị bội
Đột biến số lượng NST là thêm hoặc mất một NST nào đó hoặc mất một cặp NST tương đồng có thể xảy ra ở người, động vật và thực vật. Các đột biến này thường do một cặp NST không phân li trong giảm phân, dẫn đến tạo thành giao tử mà cặp NST tương đồng nào đó có 2 NST hoặc không có NST.
Hình hoa lan thể dị bội:
Hoa lan cánh hoa môi
Hoa lan cánh hoa sen
Hoa lan cánh lá trúc màu hồng
Hoa lan cánh lá trúc màu trắng
Hoa lan thay đổi kiểu hình trên cánh là do giao tử có cặp NST tương đồng nào đó mang hai NST hoặc không có NST nào.
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST : thể đa bội
Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (nhiều hơn 2n).Tế bào đa bội có số lượng NST tăng gấp bội, số lượng AND cũng tăng tương ứng, vì thế quá trình tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ hơn, dẫn tới kích thước tế bào của thể đa bội lớn, cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng phát triển mạnh và chống chịu tốt.Hiên tượng đa bội thể khá phổ biến ở thực vật và đã được ứng dụng có hiệu quả trong chọn giống cây trồng.
Hình nhông đa bội
Nhông cát tam bội
-Leiolepis guentherpetersi-(3n=54)
Nhông cát-Leiolepis-(2n=18)
Nhông cát biến đổi kiểu hình do có số NST nhiều hơn 2.
Hình quả dâu đa bội
Dâu tây đột biến số lượng NST (nhiều hơn 2n)
Dâu tây gốc-Fragaria-(2n=14)
Những quả dâu tây tam bội (3n), tứ bội (4n),…lục bội (6n), thập nhị bội (12n),....
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST gồm các dạng : mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn,….Tác nhân vật lí và hóa học của ngoại cảnh là nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST. Đột biến cấu trúc NST thường có hại, nhưng cũng có trường hợp có lợi.
Hình đột biến cấu trúc NST do môi trường ngoài
Các nạn nhân chịu ảnh hưởng của chất độc hóa học DIOXIN.
DIOXIN
DIOXIN
Đứa bé mắt lồi, não phình lên,…
Và những số phận hẩm hiu khi nhiễm độc DIOXIN
Não trái rơi xuống, khuôn mặt bị biến dạng,…
Hình đột biến cấu trúc NST do môi trường trong
Em bé, rắn, rùa đột biến cấu trúc NST do ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong.
Hình đột biến cấu trúc NST tự nhiên ở thực vật
Các đột biến tự nhiên ở dưa leo, dưa hấu, táo.
2. QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN
Những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời sống
cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp từ môi trường
gọi là thường biến !
Các hình minh họa thường biến
Lá cây phong đổi màu khi đổi mùa.
Thân cây rau dừa nước cứng hơn để có thể nâng đỡ cây, chịu gió khi ở trên bờ.
Rễ cây rau dừa nước tạo thành phao để cây nổi được khi ở trên mặt nước.
A
B
C
Thường biến là biến dị không di truyền được !
Khi trồng hạt của cây “X” trên đất
Hạt cây “X” sẽ phát triển rễ, thân như kiểu hình cây “Y”
Ngược lại,
Từ ví dụ trên, ta nhận thấy dẫu là thế hệ con nhưng cây rau dừa nước vẫn không mang kiểu hình cây mẹ mà biến dị kiểu hình để thích nghi với môi trường sống trên đất hay dưới nước, khác hẳn môi trường cây mẹ sinh sống.
Vậy có thể kết luận thường biến là biến dị không di truyền được!
Ví dụ thí nghiệm ở cây rau dừa nước
Trồng cây con của cây “Y” ven bờ, dưới nước
Thì cây con “Y” sẽ mọc rễ phao và thân mềm như kiểu hình cây “X”
Gọi cây rau dừa nước mọc trên đất là “Y”
Gọi cây rau dừa nước mọc dưới nước là “X”
Ảnh hưởng khác nhau của điều kiện môi trường với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng
Cây xương rồng hiếm khi tưới nước vẫn sống nhưng nhỏ và lâu mọc hoa.
Cây xương rồng thỉnh thoảng có tưới nước vừa phải và phù hợp với thời tiết thì thường xuyên mọc hoa khi nắng ấm và cao lớn hơn.
Qua ví dụ đơn giản của hai cây xương rồng cùng loại trên ta thấy rằng cây xương rồng được chăm sóc tốt thì nhanh phát triển cao và lớn hơn cây ít được chăm sóc (quyết định số lượng vì có thể cân, đong, do, đếm, so sánh,...được) nhưng đều có một kiểu gen (quyết định chất lượng) như nhau.
Vậy tính trạng số lượng phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi trường, còn tính trạng chất lượng phụ rất ít vào điều kiện môi trường
VÍ DỤ MINH HỌA
KẾT THÚC BÀI 26-27
Thank you for watching our lesson !
Bài 26-27:
NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN.
QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN.
Niên khóa 2009-2010
THCS Hùng Vương
Huế
NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN
Sự biến đổi cấu trúc NST đồng nghĩa với biến đổi cấu trúc phân tử gen, có thể dẫn đến biến đổi cấu trúc protein mà nó mã hóa, cuối cùng có thể dẫn đến biến đổi ở kiểu hình. Vậy sự biến đổi cấu trúc NST sẽ làm biến đổi kiểu hình !
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST : thể dị bội
Đột biến số lượng NST là thêm hoặc mất một NST nào đó hoặc mất một cặp NST tương đồng có thể xảy ra ở người, động vật và thực vật. Các đột biến này thường do một cặp NST không phân li trong giảm phân, dẫn đến tạo thành giao tử mà cặp NST tương đồng nào đó có 2 NST hoặc không có NST.
Hình hoa lan thể dị bội:
Hoa lan cánh hoa môi
Hoa lan cánh hoa sen
Hoa lan cánh lá trúc màu hồng
Hoa lan cánh lá trúc màu trắng
Hoa lan thay đổi kiểu hình trên cánh là do giao tử có cặp NST tương đồng nào đó mang hai NST hoặc không có NST nào.
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST : thể đa bội
Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (nhiều hơn 2n).Tế bào đa bội có số lượng NST tăng gấp bội, số lượng AND cũng tăng tương ứng, vì thế quá trình tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ hơn, dẫn tới kích thước tế bào của thể đa bội lớn, cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng phát triển mạnh và chống chịu tốt.Hiên tượng đa bội thể khá phổ biến ở thực vật và đã được ứng dụng có hiệu quả trong chọn giống cây trồng.
Hình nhông đa bội
Nhông cát tam bội
-Leiolepis guentherpetersi-(3n=54)
Nhông cát-Leiolepis-(2n=18)
Nhông cát biến đổi kiểu hình do có số NST nhiều hơn 2.
Hình quả dâu đa bội
Dâu tây đột biến số lượng NST (nhiều hơn 2n)
Dâu tây gốc-Fragaria-(2n=14)
Những quả dâu tây tam bội (3n), tứ bội (4n),…lục bội (6n), thập nhị bội (12n),....
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST gồm các dạng : mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn,….Tác nhân vật lí và hóa học của ngoại cảnh là nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST. Đột biến cấu trúc NST thường có hại, nhưng cũng có trường hợp có lợi.
Hình đột biến cấu trúc NST do môi trường ngoài
Các nạn nhân chịu ảnh hưởng của chất độc hóa học DIOXIN.
DIOXIN
DIOXIN
Đứa bé mắt lồi, não phình lên,…
Và những số phận hẩm hiu khi nhiễm độc DIOXIN
Não trái rơi xuống, khuôn mặt bị biến dạng,…
Hình đột biến cấu trúc NST do môi trường trong
Em bé, rắn, rùa đột biến cấu trúc NST do ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong.
Hình đột biến cấu trúc NST tự nhiên ở thực vật
Các đột biến tự nhiên ở dưa leo, dưa hấu, táo.
2. QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN
Những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời sống
cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp từ môi trường
gọi là thường biến !
Các hình minh họa thường biến
Lá cây phong đổi màu khi đổi mùa.
Thân cây rau dừa nước cứng hơn để có thể nâng đỡ cây, chịu gió khi ở trên bờ.
Rễ cây rau dừa nước tạo thành phao để cây nổi được khi ở trên mặt nước.
A
B
C
Thường biến là biến dị không di truyền được !
Khi trồng hạt của cây “X” trên đất
Hạt cây “X” sẽ phát triển rễ, thân như kiểu hình cây “Y”
Ngược lại,
Từ ví dụ trên, ta nhận thấy dẫu là thế hệ con nhưng cây rau dừa nước vẫn không mang kiểu hình cây mẹ mà biến dị kiểu hình để thích nghi với môi trường sống trên đất hay dưới nước, khác hẳn môi trường cây mẹ sinh sống.
Vậy có thể kết luận thường biến là biến dị không di truyền được!
Ví dụ thí nghiệm ở cây rau dừa nước
Trồng cây con của cây “Y” ven bờ, dưới nước
Thì cây con “Y” sẽ mọc rễ phao và thân mềm như kiểu hình cây “X”
Gọi cây rau dừa nước mọc trên đất là “Y”
Gọi cây rau dừa nước mọc dưới nước là “X”
Ảnh hưởng khác nhau của điều kiện môi trường với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng
Cây xương rồng hiếm khi tưới nước vẫn sống nhưng nhỏ và lâu mọc hoa.
Cây xương rồng thỉnh thoảng có tưới nước vừa phải và phù hợp với thời tiết thì thường xuyên mọc hoa khi nắng ấm và cao lớn hơn.
Qua ví dụ đơn giản của hai cây xương rồng cùng loại trên ta thấy rằng cây xương rồng được chăm sóc tốt thì nhanh phát triển cao và lớn hơn cây ít được chăm sóc (quyết định số lượng vì có thể cân, đong, do, đếm, so sánh,...được) nhưng đều có một kiểu gen (quyết định chất lượng) như nhau.
Vậy tính trạng số lượng phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi trường, còn tính trạng chất lượng phụ rất ít vào điều kiện môi trường
VÍ DỤ MINH HỌA
KẾT THÚC BÀI 26-27
Thank you for watching our lesson !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phương Thiên Lam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)